Sunday, March 31, 2013

Dân Campuchia quyết tử đòi đất

Dân Campuchia quyết tử đòi đất

Cập nhật: 16:25 GMT - thứ sáu, 29 tháng 3, 2013

 

Sau hơn hai thập kỷ sau nội chiến Campuchia, một cuộc đấu tranh khác giờ nổi lên trên đường phố Phnom Penh, cuộc chiến về đất đai.
Các nhóm nhân quyền địa phương nói chính phủ đã lấy lại khoảng bốn triệu hectar đất để phát triển kinh tế, làm ảnh hưởng tới khoảng 400 nghìn người, mà rất nhiều trong số đó mất toàn bộ nhà cửa.
Chỉ riêng trong năm 2012, có tới hơn 200 người bị bắt do biểu tình đòi đất.
Phóng sự video của Jonathan Head, phóng viên BBC News từ Bangkok trong chuyến đi đến Campuchia.

More:

Triển lãm ảnh mất đấtCampuchia - BBC Vietnamese - Trang ảnh

Asia Opportunities: Asean Economic Community (AEC) in 2015

Asia Opportunities: Asean Economic Community (AEC) in 2015


Under the Asean Economic Community (AEC), a single regional common market of Asean countries will be created by 2015. The regional integration's objective is to create a competitive market of over 600 million people in Asean countries: Brunei, Cambodia, Indonesia, Laos, Malaysia, Myanmar, the Philippines, Singapore, Thailand, and Vietnam.  There will be free flow of goods, services, investment capital and skilled labor following the liberalization.  These will include tariff reductions and streamlining of certain administrative procedures. Many businesses have begun preparing themselves three years ahead of time to meet the challenges and opportunities of the Asean Economic Community (AEC). 

Even though, according to the Bangkok Post newspaper in Thailand, the AEC Scorecard at the moment shows the region behind schedule, having achieved only 73.6% of Phase 1 goals, it still offers a big opportunity in Asia as it will be viewed as a single large market.  Further. the integration will help increase Asean competitiveness with China and India.  The delayed issues, such as agriculture, non-tariff barriers, integration of the less-developed CLMV (Cambodia, Laos, Myanmar (Burma), Vietnam) members, and financial integration remain to be worked out.  According to the US International Trade Commission report on AEC (www.usasean.org/ASEAN/pub4176.pdf), the challenges were seen in the area of importing and exporting which vary widely among Asean members. For example, procedures for trading are relatively easy to complete in Singapore, Thailand, and Malaysia, but very difficult in Laos and Cambodia. The quality of logistics services also varies among the Asean members, such as customs brokerage, freight forwarding, and express delivery.  Logistics services are world-class in Singapore but poor in Laos, Cambodia, and Burma. In many Asean countries, restrictive regulations hamper the delivery of high-quality logistics services.

Benefits of the Asean Economic Community (AEC)

Saturday, March 30, 2013

Rivers of blood: the dead pigs rotting in China's water supply

 Rivers of blood: the dead pigs rotting in China's water supply

Shanghai's drinking water is under threat after 16,000 diseased pig carcasses are found in tributaries of the Huangpu river
A worker hauls up dead pigs found floating in the Huangpu river flowing into Shanghai
A worker hauls up dead pigs found floating in the Huangpu river flowing into Shanghai. Photograph: AP
 
Standing on the quay, Mrs Wu jokes that there are more pigs than fish in Jiapingtang river. But she isn't smiling. The 48-year-old fisherwoman, who lives in Xinfeng, a sleepy country village, recalls splashing about in the river as a child on sticky summer days. Today it is inky black, covered in a slick of lime green algae, and it smells like a blocked drain. "Look at the water, who would dare to jump in?" says Wu. At her feet a dead piglet bobs on the river's surface, bouncing against the shore.
This area of Zhejiang province, 60 miles from Shanghai, has become the subject of public and media scrutiny after more than 16,000 dead pigs were found in tributaries of the city's river, the Huangpu, a source of tapwater. As clean-up efforts wind down, mystery surrounds the cause of the pigs' demise and their appearance in the river.
As public concerns about water safety grow, what has emerged is a picture of a rural region marred by catastrophic environmental damage, inherent malpractice and a black market meat trade.
The first pigs were spotted on 7 March and were soon traced to Jiaxing through tags in their ears. Early tests show they carry porcine circovirus, a common disease among hogs not known to be infectious to humans. Shanghai's municipal water department maintains that the water meets the national standard, but hasn't said much more.
Official opacity has only embittered a public who are increasingly vocal about environmental gripes. "A sluggish response, a lack of disclosure of official data and muddled information has done nothing to quell our doubts," says Weibo (a microblog) user diamondyangxiaowu. "In this environmental crisis China's rivers are facing, there's no time to dally."
For Mrs Wu and her community it may be too late. Over the last decade she has witnessed the near collapse of her livelihood as pig farming in this region has prospered. Her house, a one-story breezeblock box, sits next to Jiapingtang river. Ten wooden flat-bottomed boats with makeshift roofs of plastic and tarpaulin are tethered to the quay. It is on these boats that Wu and her fellow villagers head out on to Jiaxing's network of waterways, though these days they are more likely to do clear-up work for local authorities than fish. A fisherman doing cleaning work from 7am-5pm seven days a week can earn up to 10,000 yuan (£1,000) a year, with an extra 150 yuan (£10.50) a day for carcasses.
"A decade ago this village was prosperous and we lived a comfortable life," says Wu. She is dressed in a leopard-print padded jacket and black wellington boots – her work gear. "We paid for our houses by ourselves, sent our children to good schools and supported the elderly. Now things are a mess."
The pig industry blossomed in Jiaxing in the 1980s. Last year China produced and consumed half the world's pork, about 50m tonnes. One village, Zhulin, which is at the centre of the scandal, earned the nickname "to Hong Kong" for its steady supply of meat to the territory. Most families in Zhulin keep pigs; the village's ample fields, which in March are covered in yellow rapeseed flowers, yield hundreds of squat concrete barns holding dozens of squealing hogs.
This upsurge is one explanation for the carcasses, though officials are reluctant to say so. "We have seven dead pig processing plants. Each is 100 cubic metres large and can gather thousands of dead pigs," says Chen Yuanhua, party secretary for Zhulin. According to a 2011 report by Zhejiang province's environmental protection bureau, 7.7m pigs are raised in Jiaxing. With a mortality rate of 2-4%, up to 300,000 carcasses need to be disposed of each year. "We have some difficulties with the growing number of pig farms and a lack of funding and land to build more plants," Chen says. He concedes that some farmers throw dead pigs into the rivers "for convenience".
There could be another, murkier reason behind the pig manifestation. On 23 March, state-run China Central Television (CCTV) exposed how illegally processed pigs have been making their way into markets for years. While farmers are required by law to send animals that die of disease or natural causes to processing pits, black market dealers intercept the chain, butchering the hogs to sell as pork. Last November a Jiaxing court sentenced three such butchers to life in prison. The offenders had processed 77,000 carcasses, making almost 9m yuan (£1m) profit.
Because of the crackdown, black market traders have stopped buying the dead stock and farmers have resorted to dumping. Pan Huimin, a Zhulin resident who is in custody on suspicion of dealing in dead pigs told CCTV there was "a 100%" correlation between his arrest and the dead pigs incident.
News of this illicit meat trade doesn't faze the residents of the Jingxiang fishing commune, a few miles from Zhulin. The trade is considered not ideal, but normal. Inside the common room, bare lightbulbs illuminate a poster of Mao Zedong on the wall, as a group of elderly residents play mahjong in the corner. There used to be 250 fishermen here, but because of the rampant pollution the 60 left mainly clean rivers.
One resident, Mr Li, says his community has been complaining since 2003. "Things changed in the early 2000s when more pig farms turned up and their waste water, manure and carcasses poured into the river," he says. "Though we've been petitioning for years, rather than an improvement the situation has deteriorated. The local government's slow responses always pass the buck."
Such negligence exacerbates the serious water quality issues China faces. Greenpeace East Asia estimates that 320m people in the country are without access to clean drinking water. A 2011 study by the ministry of environmental protection found that of 118 cities, 64 had "seriously contaminated" groundwater supplies.
Yang Hanchun, of the Chinese Association of Animal Science and Veterinary Medicine, says China has comprehensive laws for the protection of the environment against animal husbandry, but authorities often fail to uphold them.

Protests quashed

Over the weeks since the discovery of 16,000 pig carcasses in Shanghai's water supply, authorities have consistently worked to quell public outcry, reiterating that drinking water is safe. While there have been reports and discussion of the incident in state media and on the country's rollicking microblog network, which is curtailed by censors, attempts to organise protests have been swiftly quashed.
Pan Ting, an outspoken Shanghainese poet, was detained for questioning by police after she posted a call for a mass walk along the Huangpu, the city's central river, on her Sina Weibo account. The post, which went out to her 50,000 followers on 14 March, called for a "pure stroll" without banners or slogans. Soon afterwards she was asked to "drink tea" with the police – an idiom used to describe interrogations. On her other Weibo account she later posted: "I feel very disappointed. You even shut out a voice concerned about local pollution and your own lives. I will see how long you will shut me out. At least uncle tea said to me: I understand where you are coming from."
As news about Pan's detention spread through Weibo, prominent users voiced support. "Just because a young woman said a few honest words about the dead pig issue, she was detained, banned and forced to hand in all of her communication devices," said Li Minsheng, a well-known writer. "She was even 'missing' for three hours! Her only request was: 'Please do not come ring my doorbell early in the morning or in the middle of the night to scare my mum.' As a big city that has hosted the World Expo, why can't Shanghai tolerate a poet? What law has Pan Ting violated? Please respond to the whole nation, Shanghai!"
Additional reporting: Xia Keyu.

From:  http://www.guardian.co.uk/world/2013/mar/29/dead-pigs-china-water-supply?INTCMP=ILCNETTXT3487

More:

1,000 dead ducks found in Chinese river as pig clean-up reaches 16,000

 Published time: March 25, 2013 14:56

http://rt.com/news/china-dead-ducks-pigs-795/


Reuters / Courtesy of Idaho Department of Fish and Game 
 Reuters / Courtesy of Idaho Department of Fish and Game

Number of dead pigs found in Chinese rivers rises to 16,000

From:  http://www.guardian.co.uk/world/2013/mar/22/dead-pigs-chinese-river-rises

vì người ta cần ánh mặt trời


Thơ Nguyễn Đắc Kiên

 vì người ta cần ánh mặt trời

tôi chưa thấy một đêm nào dài thế,
bốn ngàn năm, giờ lại ngót trăm năm.
hết phong kiến độc tài, đến lũ bạch tuộc thực dân,
hết quân, hết vương, đến lũ tượng thần chủ nghĩa.


bao thế hệ siết rên trong gọng kềm nô lệ.
chuyên chế dã man đục rỗng chí con người.
cha tôi, ông tôi, bao thế hệ ngủ vùi.
tôi chưa thấy một đêm nào dài thế.


không ánh mặt trời, bóng tối chí tôn,
lũ quỷ ám thừa cơ toàn trị,
khủng bố dã man, reo rắc những kinh hoàng,
biến lẽ sống thành châm ngôn “mày phải sợ”.


mày phải sợ mày ơi mày phải sợ,
sợ nữa đi có sợ mãi được không,
cốt tủy mục rỗng rồi trí óc cũng tối đen,
mày lại đẻ ra lũ cháu con “biết sợ”.


bao thế hệ đã ngậm ngùi mắc nợ,
lũ chúng ta lẽ nào lại mắc nợ mai sau,
còn chần chừ gì mà không tỉnh dậy mau,
sống cho xứng danh xưng con người trên mặt đất.


tôi chưa thấy một đêm nào dài thế,
cũng chưa thấy có ngày mai nào không thể.
vì người ta cần ánh mặt trời,
tỉnh dậy đi lũ chúng ta ơi!
 

hà nội, 25.2.2012

Wednesday, March 27, 2013

Thánh lễ đăng quang Giáo hoàng Francis I

 Thứ ba, 19 tháng 3, 2013

 
 Thánh lễ khai mạc sứ vụ của Đức Giáo hoàng Francis (Phanxico đệ nhất) vừa được tiến hành tại Quảng trường St Peter ở Rome, đánh dấu triều đại Giáo hoàng của ngài. 

Tuesday, March 26, 2013

Tom và Jerry: Cười để đừng khóc

21/03/2013

André Menras (Hồ Cương Quyết)
Phạm Toàn dịch

Tôi đọc được bài trên báo Dân trí và Tiền phong [1, 2] về tình cảnh ngư dân miền Trung Việt Nam đối mặt với quân Tàu, nào Hải quân, Hải giám, Ngư chính và cả những nhóm tàu đánh cá lưới rê của họ… Tôi khâm phục những chiến công như của nghệ sĩ nhào lộn với biết bao hiểm nguy của các ngư dân Việt Nam. Tôi sung sướng thấy báo chí dòng «theo đuôi cấp trên» lại bắt đầu ca tụng ngư dân Việt Nam. Đúng là vấn đề này lại sẽ làm nóng chuyện thời sự đây, vì đã sắp tới thời kỳ đơn phương cấm đánh bắt cá do ông anh Tom áp đặt. Nhưng nỗ lực của những nhà báo đã đem lại được một khoảnh khắc cho người ngư dân lên tiếng không phải là không đáng ngợi khen. Biết đâu chẳng là một cú xoay 180 độ đến từ «cap tren» (tức «cấp trên», tác giả viết cap tren trong nguyên văn – ND). Chẳng còn biết đường nào mà lần nữa… Ờ, mà cũng biết đâu đấy…
Nếu chúng ta không biết rằng phương tiện sinh sống của hàng chục nghìn gia đình phần nhiều là nghèo khó mà cuộc sống thực sự của hàng nghìn ngư dân và danh dự của cả một quốc gia đều phụ thuộc vào đấy cả, thì những tình tiết trong các bài báo đó hẳn có thể làm đề tài cho một bộ phim mới về các cuộc phiêu lưu của Tom và Jerry xứng với các trường quay của hãng Walt Disney hoặc ít nhất cũng bằng một trò chơi video.
Câu chuyện theo kịch bản xảy ra ở ngoài biển khơi xa bờ, bao giờ cũng vậy. Tom định ra luật. Đơn giản thôi: không có hòn đảo nào cho Jerry hết, và cũng chẳng có biển nào cho Jerry nữa. Tất cả cá mú đều là của Tom, kẻ khác không có gì sất.
Về phần mình, Jerry, vốn bị đói và cũng vì là kẻ có đủ các cơ mưu và sự kiêu hãnh cha ông truyền cho, liền tung hết các chưởng để thoát ra khỏi cái lỗ đen nơi thằng Tom định nhốt Jerry vào. Tom vừa chơi đểu lại vừa lắm phương tiện: nó xịt nước thật mạnh, nó dùng đèn chiếu cho lóa mắt, nó bắn đạn víu víu qua đầu quanh người và thường cũng làm Jerry rụng dăm ba chiếc lông, nó dùng tàu to đùng hoặc máy bay trực thăng đi sát chiếc thuyền con của Jerry để tạo sóng lớn cho nó chao đảo và chìm. Khi đã nắm được chú chuột trong nanh vuốt của mình, Tom cướp miếng pho-mát cỏn con của Jerry… Nhưng Jerry, chú chuột đói ăn, gầy gò, thở hồng hộc, nhưng vẫn chẳng chịu nhụt chí. Dù bị nước tạt ướt sũng, dù bị đèn pha làm lóa mắt, dù thân thể bị móng vuốt cào cấu, chuột vẫn mỉm cười và tiếp tục cuộc chơi. Vũ khí của Jerry là nụ cười, và niềm kiêu hãnh của nó là khả năng chạy trốn như nghệ sĩ nhào lộn. Điều đó nằm trong gien của Jerry. Nó không bao giờ tấn công. Rành rành là nó chiếm được thiện cảm của công chúng. Đến mức là có những khán giả, trong đó có nhiều người nước ngoài, cuối cùng đã quên rằng Jerry đang gặp nguy hiểm cao độ và thấy thương hại cho thằng cha Tom tội nghiệp, béo phục phịch cứ rượt đuổi theo hoài mà không sao tóm được chú bé thuộc họ gặm nhấm nhanh nhẹn …
Kết thúc việc dựng bộ phim «nhay cam» của tôi (tức «nhạy cảm», tác giả viết nhay cam trong nguyên văn – ND), phim «Hoàng Sa Việt Nam: nỗi đau mất mát», vị đại diện Bộ Ngoại giao tới coi phim để kiểm duyệt đã bảo tôi: cần làm lại đoạn kết phim đi, vì công chúng Việt Nam thích cái kết có hậu.
Tôi rất lấy làm tiếc đấy, nhưng ngay khi làm phim theo kiểu Walt Disney, thì tôi cũng không sao có được cái kết có hậu để kết thúc câu chuyện này. Vả chăng, tôi cũng còn nhận được ý kiến từ những khán giả ngồi ghế hàng đầu, những nhân vật rất chi là quan trọng đến từ Bắc Kinh và Hà Nội, bạn biết không, đó là những người phất lệnh vỗ tay và là những người hiếm khi bỏ tiền mua vé đi coi phim… Họ ngồi chễm chệ trong ghế bành nhai bắp rang bơ, và họ vừa mới xác nhận cùng tôi rằng: trước mắt, chẳng hình dung được «Kết thúc» và càng không thấy «kết thúc có hậu». Lẽ đương nhiên rồi! Mà tôi cũng ngu lâu! Đúng lý ra, từ lâu rồi tôi đã phải ẵm «Cánh diều vàng» thể loại hoạt hình chứ. Buồn muốn khóc thương đến các bạn tôi ở Bình Châu, ở Lý Sơn và ở mọi nơi! Nhưng xin các bạn hãy đinh ninh điều này: không bao giờ chúng ta là những kẻ coi phim thờ ơ dửng dưng!
___________________
(2) http://www.tienphong.vn/xa-hoi/phong-su/618292/Nhung-ngu-dan-von-tau-Trung-Quoc-o-Hoang-Sa-tpp.html
Tom et Jerry : Rire pour ne pas pleurer
Par André Menras, Hồ Cương Quyết
Je lis l’article du journal Dan Tri et Tien phong (1) (2) sur le sort des pêcheurs du centre du Vietnam face à la marine de guerre Han, aux patrouilleurs, aux bâtiments de contrôle de la pêche, aux groupes de chalutiers chinois…J’applaudis aux exploits acrobatiques au combien périlleux des pêcheurs vietnamiens. Je me réjouis que la presse « conforme » en fasse à nouveau l’éloge. Il est vrai que la question va s’inviter chaudement dans l’actualité car on approche de la période d’interdiction de la pêche unilatéralement décrétée par le frère Tom. Mais l’effort des journalistes qui ont pu donner un espace de parole aux pêcheurs n’en est pas moins louable. A moins que ce ne soit une toute nouvelle directive à 180% venue du « cap tren ». On ne sait plus…On ne sait jamais…
Si nous ne savions pas que les moyens d’existence de dizaines de milliers de familles, souvent pauvres, que la vie elle-même de milliers de pêcheurs et l’honneur de tout un pays en dépendent, les anecdotes contées dans ces articles pourraient faire l’objet d’un nouveau film sur les aventures de Tom et Jerry digne des studios de Walt Disney ou, au minimum, d’un jeu video. Le scénario se passe en haute mer et comme d’habitude, Tom a décrété sa loi. Elle est simple : pas d’île pour Jerry et pas de mer non plus. Tous les poissons pour lui, rien pour les autres. Jerry, bien sûr, parce qu’elle a faim et aussi qu’elle garde la ruse et la fierté héritée de ses ancêtres, déploie tous les stratagèmes pour sortir du trou noir où Tom veut l’enfermer. Tom est très joueur et a de grands moyens : il arrose à jets puissants, il éblouit de faisceaux lumineux aveuglants, il tire au-dessus de la tête, autour du corps et ôte souvent quelques poils, il provoque des vagues géantes en frôlant l’esquif de Jerry avec son bateau géant ou son hélicoptère pour le secouer jusqu’à le faire chavirer. Lorsqu’il tient la souris dans ses griffes, il accapare son maigre fromage…Jerry, elle, est bien dépourvue, amaigrie, essoufflée, mais ne se décourage pas. Même trempée par le jet, aveuglée par les phares, égratignés par les griffes, elle sourit et continue le jeu. Son sourire est une arme son aptitude à fuir acrobatiquement est sa fierté. C’est dans ses gènes, elle n’attaque jamais. De toute évidence, elle a la sympathie du public. Jusqu’au point où certains spectateurs, dont nombre d’étrangers, finissent par oublier qu’elle est en grand danger pour s’apitoyer sur le sort du pauvre Tom, sans cesse en train de courir, lui qui est bien dodu, après l’insaisissable et agile rongeur…
A la fin du montage de mon film « nhay cam » « Hoang Sa Vietnam : noi dau mat mat », le représentant du Bo ngoai giao venu visionner le film pour le censurer m’avait dit : il faut refaire la fin du film car le public vietnamien aime les « Happy End ». Je suis désolé mais, même dans un scénario à la Walt Disney, je ne trouve pas de happy end pour terminer cette histoire. D’ailleurs, j’ai sollicité l’avis des spectateurs du premier rang, personnages très important venus de Pékin et d’Ha Noi, vous savez, ceux qui déclenchent les applaudissements et dont les places sont rarement payantes… Confortablement installés dans leurs fauteuils en mangeant leur pop corn, ils me l’ont confirmé : ils n’y a pour l’instant de « End » envisagée, encore moins de « happy end ». Evidemment ! Suis-je bête ! Si c’était le cas j’aurais depuis longtemps obtenu le « Canh dieu vang » du dessin animé. Triste à pleurer mes amis de Binh Chau, de Ly Son et d’ailleurs ! Mais soyez assurés d’une chose : jamais nous ne serons simples spectateurs !
(2) http://www.tienphong.vn/xa-hoi/phong-su/618292/Nhung-ngu-dan-von-tau-Trung-Quoc-o-Hoang-Sa-tpp.html
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN

 

Monday, March 25, 2013

Cùng Viết Hiến Pháp


Sôi nổi góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992

http://hienphap.net/

Cùng viết Hiến Pháp


Góp ý cho Dự thảo sửa đổi – Đỗ Anh Tuấn

Đây là một bản góp ý rất công phu của tác giả Đỗ Anh Tuấn. Rất tiếc trình độ kỹ thuật hạn chế không cho phép chúng tôi thể hiện bản góp ý này ở định dạng html cho nên đành công bố tài liệu ở định dạng docpdf để độc giả tự tải về đọc.
Gop y Du Thao Hien Phap DO ANH TUAN (pdf)
Gop y Du Thao Hien Phap-DO ANH TUAN (doc)

Sunday, March 24, 2013

Nhật, Trung đua nhau đổ tiền vào Campuchia

VnEconomy > Thế giới 10:47 (GMT+7) - Thứ Sáu, 22/3/2013


Nhật Bản và Trung Quốc đều đang là những đối tác hàng đầu của Campuchia...

Nhật, Trung đua nhau đổ tiền vào Campuchia
Campuchia những năm gần đây đã nhận được nhiều khoản đầu tư phát triển lớn từ các nước đối tác như Nhật Bản, Trung Quốc.
 

Hôm 21/3, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Campuchia Ho Namhong và Đại sứ Nhật Bản tại Campuchia Yuji Kumamaru đã ký thỏa thuận về việc Tokyo viện trợ 34 triệu USD, giúp Phnom Penh nâng cấp hạ tầng kinh tế - xã hội.


Theo thỏa thuận trên, 14 triệu USD sẽ được chi để nâng cấp bệnh viện ở tỉnh Sihanoukville ở phía tây nam của Campuchia và khoảng 13 triệu USD được dùng cho việc xây dựng một nhà máy thủy điện ở tỉnh Rattanakiri ở phía bắc. Số còn lại sẽ chi cho việc hiện đại hóa cơ sở làm việc của Viện Công nghệ Campuchia tại thủ đô Phnom Penh.

Friday, March 22, 2013

Aerial photographs of tulip fields in the Netherlands, by Normann Szkop


Aerial photographs of tulip fields in the Netherlands by Normann Szkop

Acres of colour sprawl across the landscape, highlighting the patchwork rainbow of Holland's tulip fields. Photographer Normann Szklop hired a small plane for the shoot over fields in Anna Paulowna, a municipality in North Holland.
Picture: Normann Szkop / Rex Features

Thursday, March 21, 2013

Extreme school run: children going to great lengths in order to get to school


Children walk along a narrow mountain road to get to school in Bijie, southwest China's Guizhou Province. Banpo Elementary School is located halfway up a mountain and each day students from the nearby Genguan village have to climb a narrow winding footpath cut into the mountainside... 
 Children walk along a narrow mountain road to get to school in Bijie, southwest China's Guizhou Province. Banpo Elementary School is located halfway up a mountain and each day students from the nearby Genguan village have to climb a narrow winding footpath cut into the mountainside...Picture: HAP/Quirky China News / Rex Features

Wednesday, March 13, 2013

Japan marks second anniversary of earthquake and tsunami


 
1 of 14 A fishing boat washed ashore by the March 11, 2011 tsunami sits in a deserted port area in Kesennuma, Miyagi prefecture, northeastern Japan, at dawn on Monday, March 11, 2013. Japan is marking the second anniversary of its earthquake, tsunami and nuclear catastrophe. Memorial services are planned Monday in Tokyo and in barren towns along the battered northeastern coast to coincide the moment the magnitude-9.0 earthquake Û the strongest recorded in Japan's history Û struck, unleashing a massive tsunami that killed nearly 19,000 people. (AP Photo/Koji Ueda)

Monday, March 11, 2013

Japan holds memorial for tsunami victims

Japan holds memorial for tsunami victims


Japan tsunami ana 1

People place flowers into the sea for victims of the tsunami on the beach in Arahama district in Sendai, Miyagi Prefecture on March 11, 2013. - [Toru Yamanaka/AFP/Getty Images]