Friday, August 8, 2014

Baghdad: Iraqi Christians and Muslims pray together for peace and religious freedom

Vietnamese: Kitô hữu và người Hồi giáo Iraq cùng nhau cầu nguyện cho hòa bình và tự do tôn giáo ở thành phố Baghdad


AsiaNews.it
 08/06/2014

Baghdad: Iraqi Christians and Muslims pray together for peace and religious freedom 

IRAQ

by Joseph Mahmoud


At a tragic moment in the country's history, members of the two religions meet at Saint George Church for a joint prayer. They agree that "There is no Iraq without Christians". Mar Sako noted Christian suffering, especially in Mosul, and called on ordinary Iraqis to stand together in a show of solidarity. "We need actions" from Muslim leaders.

Baghdad (AsiaNews) -In a tragic moment for Iraq, scene of a bloody conflict that could lead to its partition as the advance by the forces of the Islamic Caliphate is undermining the nature of the country, Christians and Muslims came together to pray for peace. 

With the slogan "There is no Iraq without Christians", Saint George Parish Church in Baghdad hosted a meeting last night, an opportunity to meet on the eve of the feast of the Transfiguration and the World Day of Prayer for Iraq, which are celebrated today.

Muslim civil society leaders, officials from Baghdad and neighbouring cities, Christian leaders and ordinary believers gathered in the church to pray for peace and revive the desire for "unity and solidarity" in the country. 

A special prayer was also said for the Christians of Mosul, the first victims of the advancing militia of the Islamic State (formerly known as the Islamic State of Iraq and al-Sham, ISIS), which set up a Caliphate and imposed its rigid interpretation of Sharia.

Participants waved Iraqi flags, lit candles and sang hymns of peace. They showed their support for Christians living a moment of great difficulty, as the Chaldean Patriarch pointed out yesterday in a letter addressed to Pope Francis. 

Mar Raphael I Louis Sako, who took part in the joint prayer, stressed the profound "shock about what is happening in the country." 

His Holiness added that in Mosul people "have been uprooted" from their ancestral land, "robbed and humiliated because of their Christian faith." 

He also mentioned the Sinjar massacre in which 70 Yazidi men were killed and a number of women were captured. 

For the patriarch of Baghdad, acts such as these "could happen two thousand years ago, but not today" because they "do not belong to our ethics and our traditions." 

For this reason, he invited those present, without distinction of religion, to "stand as one" to "save the country and protect the lives of innocent people." 

Mar Sako noted that Iraq is going through a crucial phase in its life and history, that "solidarity at the national, regional and international levels" is increasingly necessary to stop the conflict, the killing, and the flight of innocent civilians. 

He also called for a stronger "logic of dialogue," the only way for a true resolution of the crisis in a logic of "solidarity, trust and hope."

"We need actions and clear and strong fatwas condemning what is happening," he said as he addressed Muslim leaders directly.

At the end of the service, those present gathered in the church square.  Waving Iraqi flags, they denounced the logic of division based on race, ethnicity or religious belief. 

"We are all for Iraq our homeland and Iraq is for all," Muslims and Christians said in unison.

 
 




logo
Kitô hữu và người Hồi giáo Iraq cùng nhau cầu nguyện cho hòa bình và tự do tôn giáo ở thành phố Baghdad


VRNs (08.08.2014) -Sài Gòn- Theo AsiaNews đưa tin – Các Kitô hữu và người Hồi giáo đến với nhau để cầu nguyện cho hòa bình trong bối cảnh bi thảm của Iraq, bối cảnh của một cuộc xung đột đẫm máu có thể dẫn đến phân vùng như trước đây, bởi các lực lượng Hồi giáo Caliphate đang phá hoại thiên nhiên của đất nước.

Với khẩu hiệu “Sẽ không là Iraq nếu không có các Kitô hữu”, nhà thờ giáo xứ Thánh George ở Baghdad đã tổ chức một cuộc gặp mặt vào đêm trước ngày lễ Chúa Hiển Dung và cũng là Ngày Thế Giới Cầu Nguyện cho Iraq.

1 
Các nhà lãnh đạo xã hội dân sự Hồi giáo, các quan chức từ Baghdad và các thành phố lân cận, các nhà lãnh đạo Kitô giáo và các tín hữu nói chung đã tập trung tại nhà thờ để cầu nguyện cho hòa bình và làm sống lại ước muốn về “sự thống nhất và đoàn kết” trong nước.

Một lời cầu nguyện đặc biệt cũng đã được giành cho các Kitô hữu ở Mosul, những nạn nhân đầu tiên trong sự thay đổi của băng nhóm tự xưng mình là Nhà nước Hồi giáo mà trước đây được gọi là lực lượng Hồi giáo  nổi dậy ISIS, họ muốn thiết lập một Caliphate (đế chế Hồi giáo) và áp đặt cứng nhắc cách diễn giải luật Sharia.

Những người tham gia buổi cầu nguyện đã vẫy cờ Iraq, thắp nến và hát kinh hòa bình. Họ thể hiện sự ủng hộ các tín hữu Kitô đang trải qua khó khăn đau khổ, như Đức Thượng Phụ Canđê Louis Sako đã nói trong bức thư gửi đến Đức Giáo Hoàng Phanxicô.

Thượng phụ Mar Raphael I Louis Sako, người đã kêu gọi tham gia vào việc cầu nguyện chung này, nhấn mạnh sâu sắc “cú sốc về những gì đang xảy ra trong đất nước Iraq.”

Ngài nói thêm rằng những người Mosul “đã bị nhổ rễ” khỏi đất tổ tiên của họ, họ bị “cướp bóc và lăng mạ vì đức tin Kitô giáo.” Ngài cũng đề cập đến vụ thảm sát Sinjar, trong đó 70 người đàn ông Yazidi đã thiệt mạng và một số phụ nữ đã bị bắt giữ.

Đức Thượng phụ Baghdad thì cho biết, những kiểu hành động như thế này đáng lẽ “chỉ có thể xảy ra hai ngàn năm trước đây, chứ không phải hôm nay” nữa. Vì lý do này, ông mời những người hiện diện, không phân biệt tôn giáo, “đứng vững như một” để “cứu nước và bảo vệ cuộc sống của người dân vô tội.”

Thượng phụ Mar Sako lưu ý rằng Iraq đang trải qua một giai đoạn quyết định trong cuộc sống và lịch sử của nó, “đoàn kết ở cấp quốc gia, khu vực và quốc tế” ngày càng cần thiết để ngăn chặn các cuộc xung đột, những vụ sát hại, và những cuộc chạy trốn của thường dân vô tội.

Thượng phụ Mar Sako cũng kêu gọi một “luận lý đối thoại” mạnh mẽ hơn và đây là giải pháp thực sự duy nhất để giải quyết cuộc khủng hoảng trong luận lý của  “đoàn kết, tin tưởng và hy vọng.” Ngài nói điều này khi đề cập trực tiếp đến các nhà lãnh đạo Hồi giáo “Chúng ta cần hành động với những sắc dụ rõ ràng và mạnh mẽ lên án những gì đang xảy ra”.

Vào cuối buổi cầu nguyện, những người có mặt tập trung tại quảng trường nhà thờ vẫy cờ Iraq, họ lên án những tư tưởng của sự phân chia dựa trên chủng tộc, dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo. Người Hồi giáo và Kitô giáo đồng thanh nói “Chúng tôi là người của quê hương Iraq và Iraq là của tất cả”.
Pv. VRNs

No comments:

Post a Comment