Sunday, June 9, 2013

Anti-nuke protesters surround Diet building with Upper House election looming - Nhiều chục ngàn người biểu tình chống điện hạt nhân bao vây chung quanh toà nhà Quốc Hội Nhật Bản

Anti-nuke protesters surround Diet building with Upper House election looming

June 03, 2013 
THE ASAHI SHIMBUN


Anti-nuclear organizations turned out in force in major protests in Tokyo on June 2, looking to have an impact on the Upper House election in July and protest the planned restart of nuclear reactors.

A ring of protesters measuring about 1.2 kilometers surrounded the Diet building on the evening of June 2. Organizers said the protest drew about 85,000 people, while the Metropolitan Police Department had a vastly lower estimate of about 20,000.


Protesters approach the Diet building on June 2, calling for an end to dependence on nuclear energy. (Satoru Ogawa)

Protesters approach the Diet building on June 2, calling for an end to dependence on nuclear energy. (Satoru Ogawa)

Protesters approach the Diet building on June 2, calling for an end to dependence on nuclear energy. (Satoru Ogawa)
An aerial view of the June 2 anti-nuclear gathering at Tokyo's Shiba Park (Yasuhiro Sugimoto)

Those estimates failed to match the hundreds of thousands who turned out last year shortly before the government approved the resumption of operations at the Oi nuclear plant in Fukui Prefecture.

Kiyohachi Oda, 68, of Ichikawa, Chiba Prefecture, who has been attending weekly Friday night protests around the prime minister's office in Tokyo from last summer, admitted the enthusiasm of the demonstrators had weakened.

"If no one shows up, that will be equivalent to approving of nuclear energy," he said. "It will be important to continue the protest even if there is only one participant."

Among the three groups that organized the protest on June 2 were the Metropolitan Coalition Against Nukes, which has been organizing the Friday night demonstrations in front of the prime minister's office, as well as Genpatsu wo Nakusu Zenkoku Renrakukai (National conference on abolishing nuclear power plants).

Two separate gatherings were held in Tokyo in the afternoon.
At one gathering in Shiba Park, Nobel Prize-winning author Kenzaburo Oe was among those who spoke.

Noted author Keiko Ochiai said, "It will be important to bring back to the Upper House election those people who chose not to vote in last December's Lower House election. If we can do that, the momentum will change. We have to do everything that we can."

The two gatherings then held protest marches and by evening had reached the Diet building. Lawmakers from opposition parties, such as the Democratic Party of Japan, the People's Life Party, the Japanese Communist Party, Green Wind and the Social Democratic Party, gave speeches criticizing a resumption of operations at nuclear plants, of which 48 of the nation's 50 reactors remain off line.

A number of those who took part were regulars, such as a 33-year-old woman who works out of a temp staff company in Tokyo. She has been participating in the anti-nuclear protests from May 2012, in part, because she felt that public opinion was leaning toward resignation about the eventual resumption of nuclear plant operations.

In June 2012, the Tokyo Metropolitan Assembly rejected an ordinance calling for a referendum on whether nuclear plants should resume operations, which had been forced onto the agenda after a petition drive collected 320,000 signatures.

While that defeat led to a drop in participation in the protests, the woman did not become discouraged.

"It will take a tremendous effort to have nuclear power plants decommissioned," the woman said. "I feel public opinion will change gradually through not just protests, but a continuation of various activities, such as a review of wasteful use of electricity."

Aki Hashimoto, 57, from Koriyama, Fukushima Prefecture, was directly affected by the nuclear accident and could empathize with the concerns raised by a farmer in Tamura, Fukushima Prefecture.
"People who come here will understand the anger of Fukushima residents who have been made to suffer even while no one takes responsibility for the accident," Hashimoto said.

She has attended the protests while occasionally taking time off from her work at a cram school. The results of the December Lower House election were a shock because the Liberal Democratic Party, which has been passive about moving away from nuclear energy, won overwhelmingly even in Fukushima Prefecture.
Although Hashimoto's home is located more than 50 kilometers from the crippled Fukushima No. 1 nuclear power plant, radiation levels continue to be high. Her only daughter and newly born grandchild have evacuated to Fukuoka Prefecture in Kyushu.
"I am mortified by people who feel as though nothing has happened, even while there are residents who continue to be afraid of unseen damage," she said.

Protester Oda is also originally from Koriyama. Relatives who continue to live in the city have said that grandchildren who live in other prefectures have not visited since the 2011 accident at the Fukushima No. 1 nuclear power plant. Oda's cousin has also stopped sending rice and apples grown in Fukushima.

"There are many tragedies arising from the nuclear plant," Oda said.
There were also some protesters who were relative newcomers to the event.

Sachiko Asami, 38, of Yokohama, who works as a medical care clerical worker, only began joining the protests from last week.
She voted for a candidate in the December Lower House election who supported a shift from nuclear energy, but that candidate lost. That told her how high the hurdles were in politics to affecting change.

However, her interest in the nuclear issue increased after she learned about radiation levels in her neighborhood through Facebook, which she joined late last year. She also read posts from those who took part in the anti-nuclear demonstrations and decided to participate herself.

While she shouted her opposition to a resumption of nuclear plant operations, she also felt frustration that the participation of so many people still could not influence politicians.

"Politicians are the ones who make the final decisions," she said. "That means that elections are important. I want to call on others to vote in the Upper House election."

A 33-year-old man from Tokyo's Ota Ward took part in the protest with his wife and two children. It was his first time participating in such a demonstration. He agreed with the argument made that today's generation had to take responsibility for the sake of future children.

The man works for an equipment manufacturer and supports the economic policies of the Abe Cabinet. However, he does not support resumption of operations at nuclear plants. He also takes offense at the LDP stance that it was not responsible for the nuclear accident since it was in the opposition when it occurred.

"Public opinion polls show many people want to move away from nuclear energy," the man said. "Politicians should listen sufficiently to public opinion."

Keiko Hoshina, 67, of Tokyo's Nerima Ward, first participated in the protests in April after she came to realize that she was trying to put the nuclear accident behind her.

Since last month, she has begun her own survey of 100 colleagues and friends. Her only question is, "Are you in favor of moving away from nuclear energy?"

She does not force her own opinion on others, but hopes that people will also begin thinking seriously about the issue. She has so far asked about 50 people.

(This article was written by Takayuki Kihara, Kaigo Narisawa and Takuro Yagi.)

THE ASAHI SHIMBUN
 

Nhiều chục ngàn người biểu tình chống điện hạt nhân bao vây chung quanh toà nhà Quốc Hội Nhật Bản

Các tổ chức chống điện hạt nhân đã hiện diện đông đảo trong cuộc biểu tình lớn tại Tokyo vào ngày Chủ nhật 02 Tháng 6, nhằm tạo tác động đến cuộc bầu cử Thượng Viện trong tháng Bảy tới và cùng lúc phản đối kế hoạch khởi động lại các lò phản ứng hạt nhân.

Một vòng tròn những người biểu tình dài khoảng 1,2 km bao quanh tòa nhà Lưỡng Viện Quốc Hội vào buổi tối ngày 02 tháng 6. Ban tổ chức cho biết cuộc biểu tình đã thu hút khoảng 85.000 người, trong khi Sở cảnh sát Thành phố ước tính thấp hơn với khoảng 20.000 người.
Các con số ước tính so ra không nhiều bằng với số hàng trăm ngàn người xuống đường biểu tình hồi năm ngoái trước khi Chính phủ phê duyệt kế hoạch phục hồi hoạt động tại nhà máy hạt nhân Oi ở tỉnh Fukui.


Ông Kiyohachi Oda, 68 tuổi, cư ngụ tại Ichikawa, tỉnh Chiba, người đã thường xuyên tham dự các cuộc biểu tình vào đêm thứ sáu mỗi tuần xung quanh văn phòng Thủ tướng ở Tokyo từ mùa hè năm ngoái, thừa nhận sự nhiệt tình của những người biểu tình đã bị suy giảm.

“Nếu không có ai xuất hiện tham gia biểu tình, điều đó có nghĩa tương đương với sự đồng thuận cho việc sử dụng năng lượng hạt nhân”, ông nói. “Điều quan trọng là chúng ta cần phải tiếp tục các cuộc biểu tình, ngay cả khi chỉ có một người tham gia.”

Một trong số ba nhóm tổ chức cuộc biểu tình vào ngày 2 tháng 6, tổ chức Liên Minh Đô Thị Chống Điện Hạt Nhân, đã tổ chức biểu tình vào các buổi tối Thứ sáu ở phía trước của văn phòng Thủ tướng, cũng như tai cơ quan Genpatsu wo Nakusu Zenkoku Renrakukai (Hội nghị quốc gia về xoá bỏ các nhà máy điện hạt nhân).

Hai cuộc họp mặt riêng lẻ chống điện hạt nhân đã được tổ chức tại Tokyo vào buổi chiều cùng ngày.

Tại buổi họp mặt ở Shiba Park, nhà văn đoạt giải thưởng Nobel, ông Kenzaburo Oe, là một trong những người lên thuyết trình.

Nhà văn nổi tiếng Keiko Ochiai cho biết, “Điều quan trọng là mang các Thượng nghị sĩ đã chọn không bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Hạ viện vào cuối tháng mười hai năm ngoái trở lại nghị trường. Nếu chúng ta có thể làm điều đó, tình hình sẽ thay đổi. Chúng ta phải làm tất cả mọi thứ chúng ta có thể."

Sau đó, hai nhóm tiếp tục tổ chức cuộc tuần hành phản đối điện hạt nhân và đến tối đã tới trước toà nhà Quốc Hội. Các nhà lập pháp của các đảng đối lập như Đảng Dân chủ Nhật Bản, Đảng lo về Đời sống của Dân chúng, Đảng Cộng sản Nhật Bản, Đảng Gió xanh và Đảng Dân chủ Xã hội, đã phát biểu chỉ trích kế hoạch khởi động lại các nhà máy hạt nhân, trong đó có 48 lò của 50 lò phản ứng trên cà nước vẫn còn đang ngừng hoạt động.

Một số những người tham gia biểu tình là những người thường xuyên có mặt trong các cuộc biểu tình chống điện hạt nhân, chẳng hạn như một người phụ nữ 33 tuổi làm việc trong một công ty cung cấp nhân viên tạm thời tại Tokyo. Cô đã tham gia vào các cuộc biểu tình chống hạt nhân từ tháng 5 năm 2012, một phần bởi vì cô cảm thấy rằng dư luận nghiêng về phía bỏ cuộc việc chống điện hạt nhân và cuối cùng là dẫn đến việc tái hoạt động của các nhà máy hạt nhân.

Vào tháng 8 năm 2012, cuộc họp tại Tòa Đô Chánh của Thủ đô Tokyo đã quyết định bác bỏ một lệnh kêu gọi tổ chức trưng cầu dân ý về việc nhà máy điện hạt nhân nên được tái hoạt động hay không. Chính quyền thành phố Tokyo đã bị buộc phải đưa vấn đề này vào chương trình nghị sự sau khi một kiến ​​nghị yêu cầu ngừng chạy nhà máy điện hạt nhân đã thu thập được 320.000 chữ ký.

Trong lúc thất bại này dẫn đến sự sụt giảm số người tham gia vào các cuộc biểu tình, một người phụ nữ đã không nản lòng.

“Sẽ cần một nỗ lực chống đối rất to lớn để loại bỏ các nhà máy điện hạt nhân,” bà nói. “Tôi cảm thấy dư luận sẽ thay đổi dần dần thông qua không chỉ từ các cuộc biểu tình, nhưng từ sự tiếp nối các hoạt động chống đối khác nhau, chẳng hạn như xem xét việc sử dụng lãng phí điện năng.”

Bà Aki Hashimoto, 57 tuổi, từ Koriyama, tỉnh Fukushima, người bị ảnh hưởng trực tiếp bởi thảm họa hạt nhân và thông cảm hơn với mối quan tâm mà một nông dân ở Tamura, tỉnh Fukushima, đưa lên.

“Những người nào đến nơi này rồi, sẽ hiểu được sự tức giận của người dân Fukushima vì đã phải chịu đau khổ trong khi không có ai hay một cơ quan chính phủ nào chịu trách nhiệm về vụ thảm họa hạt nhân,” bà Hashimoto nói.

Bà đã tham dự các cuộc biểu tình trong những lúc thỉnh thoảng tạm nghỉ việc tại một trường dạy luyện thi. Các kết quả của cuộc bầu cử Hạ viện hồi tháng 12 là một cú sốc vì Đảng Dân chủ Tự do đã chiến thắng lớn ngay tại tỉnh Fukushima, trong khi đảng này đã không tích cực ùng hộ việc rút khỏi năng lượng hạt nhân.

Mặc dù nhà của bà Hashimoto nằm cách xa nhà máy bị hư hại Fukushima hơn 50 km, mức độ bức xạ tiếp tục ở mức độ cao. Con gái duy nhất của bà và đứa cháu nội mới sinh đã sơ tán đến quận Fukuoka ở Kyushu.

“Tôi xấu hổ với những người xem như không có gì đã từng xảy ra vì thảm họa hạt nhân tại Fukushima, ngay cả khi có những người dân đang tiếp tục phải gánh chịu và lo sợ các mối di hại vô hình mang đến cho họ”, bà nói.

Một người biểu tình tên Oda cũng gốc từ Koriyama cho biết rằng thân nhân của bà Oda tiếp tục sống trong thành phố này đã nói rằng con cháu của họ, hiện đang sống ở quận hạt khác, đã không đến thăm viếng họ kể từ khi thảm họa xảy ra tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima-1 vào năm 2011. Anh em họ của bà Oda cũng đã ngừng gửi gạo và táo trồng ở Fukushima cho bà.

“Có rất nhiều bi kịch phát sinh từ thảm họa nhà máy điện hạt nhân”, bà Oda nói.

Cũng có một số người biểu tình là những người mới tham gia biều tình chống điện hạt nhân lần đầu.

Sachiko Asami, 38, từ Yokohama, một nhân viên văn phòng làm việc cho cơ quan chăm sóc y tế, chỉ bắt đầu tham gia các cuộc biểu tình vào tuần trước.

Cô đã bỏ phiếu cho một ứng cử viên trong cuộc bầu cử Hạ viện hồi tháng 12, ứng cử viên này ủng hộ một sự chuyển đổi từ năng lượng hạt nhân sang năng lượng an toàn khác, nhưng ông bị thất cử. Điều đó đã cho cô biết rằng còn nhiều chướng ngại to lớn trên con đường đấu tranh chính trị cần phải vượt qua để có ảnh hưởng đến sự thay đổi suy nghỉ về năng lượng.

Tuy nhiên, mối quan tâm của cô trong vấn đề hạt nhân đã tăng lên sau khi cô học được thêm về mức độ bức xạ nguyên tử độc hại trong khu phố của mình thông qua Facebook, hệ thống mạng mà cô tham gia vào cuối năm ngoái. Cô cũng đọc được các bài viết từ những người đã tham gia vào các cuộc biểu tình chống hạt nhân và từ đó tự chính cô quyết định cần tham gia các cuộc biểu tình chống điện hạt nhân.

Trong khi cô hét lên phản đối việc cho phép nhà máy hạt nhân tái hoạt động, cô cũng cảm thấy thất vọng rằng sự tham gia của rất nhiều người vẫn không thể nào ảnh hưởng được các chính trị gia.
“Các chính trị gia là những người đưa ra quyết định cuối cùng,” cô nói. “Điều đó có nghĩa rằng các cuộc bầu cử dân biểu Quốc hội là rất quan trọng. Tôi muốn kêu gọi những người khác tham gia bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Thượng Viện lần tới.”

Một người đàn ông 33 tuổi, từ quận Ota của Tokyo đã tham gia cuộc biểu tình với vợ và hai con. Đó là lần đầu tiên anh tham gia một cuộc biểu tình như vậy. Ông đồng ý với lập luận đưa ra là thế hệ hôm nay phải chịu trách nhiệm vì lợi ích của con cháu chúng ta trong tương lai.


Một người đàn ông làm việc cho một nhà sản xuất thiết bị, và ông ta đã ủng hộ các chính sách kinh tế của nội các chính phủ Abe. Tuy nhiên, ông không hỗ trợ việc phục hồi hoạt động tại các nhà máy điện hạt nhân. Ông cũng tức giận với lập trường của đảng LDP khi cho rằng đảng của họ không chịu trách nhiệm gì về thảm họa hạt nhân Fukushima, vì đảng LDP lúc đó là đảng đối lập khi thảm họa hạt nhân xảy ra.

“Cuộc điều tra thăm dò dư luận công chúng cho thấy nhiều người muốn rời khỏi năng lượng hạt nhân,” một người đàn ông nói. “Các chính trị gia nên thật lòng lắng nghe công luận.”

Keiko Hoshina, 67 tuổi, sống tại phường Nerima thuộc thành phố Tokyo, lần đầu tiên tham gia các cuộc biểu tình trong tháng tư sau khi cô nhận ra rằng cô đã cố gắng quên và gạt ra phía sau những gì đã gây ra từ thảm họa hạt nhân.

Kể từ tháng trước, cô đã bắt đầu làm một cuộc thống kê của riêng mình đối với 100 đồng nghiệp và bạn bè. Câu hỏi duy nhất của cô là “Bạn có ủng hộ việc rời bỏ năng lượng hạt nhân không?”

Cô ấy không áp đặt quan điểm ​​riêng của mình vào người khác, nhưng hy vọng rằng mọi người cũng sẽ bắt đầu suy nghĩ nghiêm túc về vấn đề này. Cho đến nay cô đã được hỏi ý kiến được 50 người.

 Nguồn: 

 

 

(Photo:Agencies) 

(Photo:Agencies) 

(Photo:Agencies) 

(Photo:Agencies) 

From:

- http://japandailypress.com/60000-in-tokyo-protest-government-plans-to-restart-nuclear-power-0329890

- http://english.sina.com/world/p/2013/0602/595775.html

No comments:

Post a Comment