More than two million Tibetans have been resettled by the Chinese government over the last seven years, a new report by Human Rights Watch says.
Many, including hundreds of thousands of nomads, were forced into so-called "socialist villages", the group says.
The goal of the relocation is to exert tighter political control over ethnic Tibetans, according to researchers.
China denies forced evictions. It comes amid reports that worship of the Dalai Lama may have been eased in some areas.
But the BBC was unable to confirm claims that Buddhists in
China's Tibetan areas were able to openly worship their exiled spiritual
leader and that some temples were displaying portraits of him.
Closely monitored
Images from Google Earth published by Human Rights Watch appear
to show the mass destruction of existing housing and the construction
of villages with uniform rows of new buildings.
"The government has started to despatch new teams of
Communist Party officials to each single village of the Tibet Autonomous
Region," explained Nicholas Bequelin, Asia Researcher with Human Rights
Watch.
"The new personnel stationed in these villages have been
instructed to eat, live and work with the villagers and that includes
monitoring their political opinions and identifying whose loyalty to the
Party or the government is questionable."
The Chinese government has consistently
maintained that it is pouring billions of dollars into Tibet in order to
bolster its economy and improve the Tibetans' way of life.
However, tensions remain. In the past four years, at least
117 Tibetans have set themselves on fire to protest at Chinese
government rule, resulting in 90 deaths.
Many Tibetans resent the influx of Han Chinese into Tibet and the Communist Party's restrictions on their religious freedoms.
In response, the Chinese government has tightened
surveillance over the entire Tibetan plateau. In cities, the authorities
appear to be keeping tabs on potential troublemakers by dividing each
neighbourhood along a grid system.
The new security system is designed to closely monitor the
situation at street-level to prevent a repeat of mass protests that
centred in Lhasa, the capital of Tibet, in March 2008.
In addition, the report says, about 300,000 nomadic herders
have been relocated and settled since the early 2000s and the
authorities have reportedly announced their intention to turn an
additional
113,000 into sedentary dwellers by the end of 2013.
Open worship?
In a separate development, some Buddhists in China's Tibetan
areas are now able to openly worship their exiled spiritual leader, the
Dalai Lama, according to Radio Free Asia. In an experimental change in
policy, some temples can openly display portraits of the Dalai Lama and
no one is allowed to criticise him.
Unconfirmed reports suggest the Communist Party has relaxed its attitudes towards the Dalai Lama
Tibetan Buddhists are allowed to worship their leader in his
role as a religious figure and not a political one, according to sources
quoted by RFA.
If this policy change is true, it could represent a
significant relaxation of the Communist Party's attitudes towards the
Dalai Lama.
For years, senior Communist officials have infuriated
Tibetan Buddhists by referring to the Dalai Lama by a series of
derogatory names. Zhang Qingli, the Communist Party chief in charge of
Tibet until 2011, famously referred to the Buddhist cleric as "a wolf in
monk's robes".
Still, it is far from clear whether an experimental policy is
under way. And some analysts say that, if true, it may simply be
because the authorities had failed to stamp out worship of the Dalai
Lama and use of his image in monasteries.
The BBC contacted the Communist Party's State Administration
for Religious Affairs, headquartered in Beijing, for confirmation of
this change in policy.
The administration did not respond to the
BBC's repeated requests for comment. China's state-run media are also
silent on a possible change of policy towards the Dalai Lama.
One source at a Buddhist temple in Qinghai province said that
he had heard about the change in policy but could not speak about it on
the telephone. The source refused to give his name.
A spokesperson for the Central Tibetan Administration, the
Tibetan government in exile based in Dharamshala, India, said he had
heard reports of the experimental policy, but had not been able to
verify its existence.
"Such reports, if true, are localised reports," notes Tashi
Phuntsok, secretary for the department for information and international
relations for Tibet's government-in-exile. "It is possible some areas
have adopted a softer policy to prevent further self-immolations."
"I've seen similar news online," one monk in Sichuan's Ganzi
Prefecture told the BBC by phone. "I don't know if it is true or not.
But it's certainly not happening here."
Another monk in Sichuan's Aba Prefecture, where many of the
self-immolations have taken place, admitted: "I have not heard of this
news. But we cannot hang the Dalai Lama's portrait inside the monastery
or worship him openly.
"We can only do it in secret. Not in our monastery, not in the monastery around here either, not that I know."
From: BBC
Trung Quốc 'di dời 2 triệu người Tây Tạng'
Cập nhật: 09:39 GMT - thứ bảy, 29 tháng 6, 2013
HRW nói nhiều quan chức của Đảng Cộng sản đang trú ngụ tại các làng người Tây Tạng
Hơn hai triệu người Tây
Tạng đã bị chính phủ Trung Quốc ép di dời trong bảy năm qua, báo cáo mới
của Human Rights Watch cho biết.
Nhiều người, trong đó có hàng trăm nghìn người
du mục, đã bị ép phải vào sống trong những "làng xã hội chủ nghĩa", tổ
chức này nói.
Động thái này là bước đi mới nhất của chính phủ Trung Quốc nhằm thắt
chặt sự kiểm soát chính trị đối với nguời Tây Tạng, HRW bình luận.
Trung Quốc đã bác bỏ các cáo buộc cưỡng chế,
trong bối cảnh có tin nói lệnh cấm tôn thờ Đức Dalai Lama ở một số nơi
đã được nới lỏng.
Tuy nhiên BBC chưa thể xác nhận tin nói rằng các
Phật tử ở vùng người Tây Tạng tại Trung Quốc được phép công khai tôn
thờ vị lãnh đạo tinh thần của mình cũng như tin nói rằng họ được phép
treo chân dung của ông.
Kiểm soát chặt chẽ
Hình ảnh từ Google Earth được HRW công bố dường như cho thấy sự phá hủy hàng loạt nhà cửa và thay vào đó bởi từng hàng nhà mới.
"Chính phủ đã bắt đầu cử những đoàn quan chức
trong Đảng Cộng sản đến từng ngôi làng thuộc Khu Tự trị Tây Tạng," ông
Nicholas Bequelin, nhà nghiên cứu về Châu Á của HRW giải thích.
"Những người được cử đến các ngôi làng này đã
được chỉ đạo để sống chung với dân làng và theo dõi quan điểm chính trị
của họ nhằm xác định ra những người nào bị nghi không trung thành với
Đảng hoặc chính phủ."
Chính phủ Trung Quốc đã liên tục nhấn mạnh rằng
việc đổ hàng tỷ đôla vào Tây Tạng là để thúc đẩy kinh tế và cải thiện
đời sống nơi này.
Tuy nhiên, xung đột vẫn ở mức độ rất cao. Trong
vòng bốn năm qua, ít nhất 117 người Tây Tạng đã tự thiêu để phản đối sự
cai trị của chính quyền Trung Quốc, trong đó có 90 trường hợp tử vong.
Nhiều người Tây Tạng phẫn nộ trước việc di dân của người Hán vào đất Tây Tạng và sự hạn chế tự do tôn giáo của Đảng Cộng sản.
Đáp lại điều này, chính phủ Trung Quốc đã tăng
cường giám sát toàn bộ cao nguyên Tây Tạng. Tại các thành phố, nhà cầm
quyền có dấu hiệu đang theo dõi chặt chẽ những người có khả năng gây
phiền toái bằng cách chia nhỏ các khu dân cư dọc theo hệ thống mạng
lưới.
Hệ thống an ninh mới này được thiết lập để theo
dõi chặt chẽ diễn biến trên đường phố nhằm ngăn chặn sự lặp lại những
cuộc biểu tình quy mô lớn ở thủ phủ Lhasa hồi tháng Ba năm 2008.
Thêm vào đó, theo báo cáo, khoảng 300 nghìn
người du mục đã bị di dời và bắt định cư từ đầu thập niên 2000. Cũng có
tin nói nhà cầm quyền công bố ý định muốn bắt thêm 113 nghìn người nữa
định cư vào cuối năm 2013.
Các khu làng Tây Tạng trước và sau khi tái xây dựng
Tự do thờ phụng?
Trong một diễn biến khác, một số Phật tử ở Tây
Tạng nói giờ đây họ được công khai thờ phụng vị lãnh đạo tinh thần đang
sống lưu vong, Đức Dalai Lama, theo đài RFA.
Trong một động thái nhằm thử nghiệm sự thay đổi
trong chính sách, một số ngôi đền đã được phép treo chân dung của Đức
Dalai Lama và không ai được phép chỉ trích ông.
Phật tử Tây Tạng được phép tôn thờ vị lãnh đạo
tinh thần của mình chỉ với ý nghĩa tôn giáo, không phải chính trị, các
nguồn tin nói với RFA.
Nếu sự thay đổi trong chính sách này có thật,
điều này có thể cho thấy sự nới lỏng đáng kể trong thái độ của Đảng Cộng
sản đối với Dalai Lama.
Nhiều năm nay, nhiều quan chức cao cấp Trung Quốc đã làm các Phật tử Tây Tạng phẫn nộ vì lăng mạ Đức Dalai Lama.
Người từng là Bí thư Tây Tạng cho đến năm 2011, Trương Khánh Lê, từng gọi vị tu sĩ là "con chó sói trong áo nhà sư".
Tuy nhiên, không rõ có thực sự đang diễn ra thay đổi chính sách hay không.
Một số nhà phân tích cho rằng nếu đây là sự thật
thì cũng chỉ vì nhà cầm quyền đã thất bại trong việc cấm thờ phụng Đức
Dalai Lama cũng như việc sử dụng hình ảnh của ngài tại các đền thờ.
BBC đã liên lạc với Cục Tôn giáo Nhà nước Trung Quốc để lấy lời bình luận về sự thay đổi chính sách tuy nhiên bị từ chối.
Người phát ngôn của Chính quyền Trung ương Tây
tạng, tức chính phủ Tây Tạng đang lưu vong ở Dharamshala, Ấn Độ, nói ông
có nghe về việc thử nghiệm chính sách mới, nhưng không thể kiểm chứng.
"Những nguồn tin như vậy, dù có thật, cũng là
tin với quy mô địa phương," ông Tashi Phuntsok, thư ký ủy ban thông tin
và đối ngoại của chính phủ lưu vong Tây Tạng nói.
"Có thể một số khu vực đã tiến hành chính sách mềm mỏng hơn để ngăn những cuộc tự thiêu."
"Tôi đã đọc thấy những tin tương tự trên mạng," một nhà sư tại khu tự trị Ganzi thuộc tỉnh Tứ Xuyên nói với BBC qua điện thoại.
"Tôi không biết tin này có thật hay không. Nhưng chắc chắn điều này không xảy ra ở đây."
Một nhà sư khác ở khu Tự trị Aba, Tứ Xuyên, nơi
đã diễn ra nhiều vụ tự thiêu, cho biết: "Tôi không được biết tin này.
Tuy nhiên chúng tôi không thể treo hình Đức Dalai Lama trong đền thờ
cũng như tôn thờ ông một cách công khai."
"Chúng tôi chỉ có thể làm điều này trong bí mật," người này nói.
From: BBC
No comments:
Post a Comment