1 July 2013 Last updated at 00:09 GMT
China is well known for
its pirated DVDs and fake iPhones, but this "copycat culture" extends to
architecture too - with whole towns sometimes replicated.
As you enter Thames Town, the honking and chaos of Chinese city life fall away.
There are no more street vendors selling steamed pork buns, and no more men hauling recyclables on tricycles.
The road starts to wind, and then, in the distance, you see what looks like a clock tower from a Cotswold village.
"It has this almost dreamlike quality of something European," says Tony Mackay, a British architect, and the master planner for the Thames Town housing scheme and the surrounding district of Songjiang.
When local officials hired Mackay in 2001, he found farms and ducks here.
Today, there are cobbled streets, pubs and half-timbered Tudor houses.
There's even a statue of Winston Churchill, and a medieval meeting hall that advertises chicken wings and beer in Chinese characters.
But Mackay is not happy. "It doesn't look quite right," he says. "It looks false."
More pictures of Thames Town
Mackay says the architects who took on the designs for the buildings created a pastiche, throwing together different styles, and abandoning authenticity.
Some of the half-timbered houses are six storeys high, for example, and the windows on the church just don't look right, he says.
"The proportions are wrong. The use of the different stones is all wrong. It would never be used like that in the genuine English church," he says.
The houses in Thames Town were largely bought as investment properties, so the town has always been quiet. It is only just beginning to develop a real sense of life and community.
To Mackay, the place looks like a film set. In fact, one Western blogger said it reminded him of the film, The Truman Show.
But Fan Yu Zhe couldn't care less.
I found Fan and his bride Sun Qi Yao looking deeply into each other's eyes as a photo assistant showered them with flower petals.
Thames Town is crawling with young couples who want to have their wedding photos taken here.
"I love European football, so I'm very interested in things from Europe," says Fan.
"I really hope I can visit the real Thames River one day, sit along the banks, drink a cup of coffee and enjoy the British sunshine."
Nearby, a woman named Zhang Li snacks on tangerines and plays cards with her mother and aunt.
Zhang says she has come here on her day off because Chinese towns are so crowded and commercial, but here it's green and pleasant. And as an office administrator, she can't afford to travel to England.
"Usually if you want to see foreign buildings, you have to go abroad," says Zhang. "But if we import them to China, people can save money while experiencing foreign-style architecture."
There's plenty of that in China.
Thames Town was built as part of Shanghai's "One City, Nine Towns" scheme, which saw a cluster of satellite towns built around the city, each in a different international style.
Elsewhere in China, there is a replica Eiffel Tower, a mock Tower Bridge - even a recreation of Stonehenge.
And last year, a replica of the entire Austrian alpine village of Hallstatt sprung up in the province of Guangdong. The original is a Unesco World Heritage site.
The world in China
Hallstatt #1 in Austria (l), and the replica of the village in China (r)
A mini Eiffel Tower in Beijing - there's also a replica in Hangzhou in Zhejiang province
France's baroque Chateau de Maisons-Laffitte recreated on the outside Beijing. France is a popular theme...
... As is Italy. You can take a trip on a gondola in China's very own version of Venice
The White House and US Capitol are popular choices for local government buildings
London's Tower Bridge - or near enough - has been transported to the city of Suzhou...
... And there's a copy of Stonehenge next to a new housing development in the east of China
Continue reading the main story
These are all examples of China's craze for
what Bianca Bosker, author of Original Copies: Architectural Mimicry in
Contemporary China, calls "duplitecture".
Of course, it's not just the Chinese who love to copy. A century and a half ago, the rapidly progressing United States was a hub of counterfeiting and copying and it too has a host of more recent architectural replicas, including country pavilions in Epcot in Florida, and plenty of examples in Las Vegas.
But according to Bosker, while many Westerners think of knock-off architecture as kitsch and bizarre, many in China find it truly lovely.
Almost every major city in China has a residential suburb where people live in replica mansions, and as many as two-thirds of the properties for sale with some estate agents are Western-style, she says.
Bosker says that's partly because China has a different attitude towards copying.
"The culture of copy in China is very different from what we find in the West, where there's a sense that copying is something incredibly taboo, and to be avoided at all costs."
In China, she says, mimicry is seen as "a form of mastery", and is therefore not frowned upon - but encouraged.
This culture of copying has deep historical roots. As China's first emperor, Qin Shi Huang - of terracotta army fame - conquered rival kingdoms in the 3rd Century BC, he built a replica of each of their palaces within his own capital city.
Fast forward to today and the Chinese government often bankrolls major copycat projects.
It's a way of flexing its muscles, says Bosker. "China is, in a very symbolic way, showing off its ability to rearrange the cosmos, to sort of own the greatest hits of the West."
Of course, it's not just the Chinese who love to copy. A century and a half ago, the rapidly progressing United States was a hub of counterfeiting and copying and it too has a host of more recent architectural replicas, including country pavilions in Epcot in Florida, and plenty of examples in Las Vegas.
But according to Bosker, while many Westerners think of knock-off architecture as kitsch and bizarre, many in China find it truly lovely.
Almost every major city in China has a residential suburb where people live in replica mansions, and as many as two-thirds of the properties for sale with some estate agents are Western-style, she says.
Bosker says that's partly because China has a different attitude towards copying.
"The culture of copy in China is very different from what we find in the West, where there's a sense that copying is something incredibly taboo, and to be avoided at all costs."
In China, she says, mimicry is seen as "a form of mastery", and is therefore not frowned upon - but encouraged.
This culture of copying has deep historical roots. As China's first emperor, Qin Shi Huang - of terracotta army fame - conquered rival kingdoms in the 3rd Century BC, he built a replica of each of their palaces within his own capital city.
Fast forward to today and the Chinese government often bankrolls major copycat projects.
It's a way of flexing its muscles, says Bosker. "China is, in a very symbolic way, showing off its ability to rearrange the cosmos, to sort of own the greatest hits of the West."
It's no accident, says Bosker, that the White House - the ultimate symbol of US power - is one of the most copied buildings in China.
But not all Chinese people are supportive of this copycat architecture.
"I don't like them at all," says Tong Ming, a Shanghai-based architect.
China has its own rich architectural heritage, says Tong, like the Classical Gardens of Suzhou, the Forbidden City in Beijing, and the country's traditional wooden buildings.
Chinese people do value this history, he says, but, at a time of such rapid change, people find it more practical - and even comforting - to copy Western styles.
"I think it is quite a specific period of time - people cannot get accustomed to changing times.
"So it's quite understandable that they would follow something that they admire, or are familiar with from the mass media," says Tong.
"People want something with a quite clear identity. They couldn't find exactly what next, so they turn to something they are familiar with."
Tong thinks, in time, Chinese architecture will find its own path once again.
In the meantime, some new housing developments are creating Western-style architecture "with a Chinese skin", says Bosker - incorporating a Chinese garden layout, for example, or feng shui principles.
British architect Tony Mackay thinks China's imitation towns are a fad - a by-product of China's desire to connect with the world after decades of relative isolation - but he sees a new trend emerging.
"The younger generations here they don't want old-fashioned style, they want modernism. They want something new, which connects to their gear, their iPads, and their modern lifestyle," he says.
One example is the sleek, ultra-modern, prestige Wangjing SOHO project in Beijing, by British-Iraqi architect Zaha Hadid.
Ruth Morris was reporting for The World, which is a co-production of the BBC World Service, PRI and WGBH
From: BBC
Thames Town đầy những đôi bạn trẻ đi chụp ảnh cưới.
Theo một bài báo trong ngành kiến trúc, bản sao có lẽ sẽ được hoàn thành trước cả bản chính.
From: BBC
Vì sao Trung Quốc thích sao chép?
Cập nhật: 09:10 GMT - thứ ba, 2 tháng 7, 2013
Trung Quốc vẫn nổi tiếng với các
loại đĩa hình lậu và điện thoại giả iPhone, nhưng văn hóa ‘hàng nhái’
này cũng được mở rộng sang lĩnh vực kiến trúc – đôi khi họ làm giả cả
một thành phố.
Khi bạn bước vào Thames Town (thị trấn Thames), tiếng còi xe và cuộc sống đô thị lộn xộn dần chìm đi.
Không còn những người bán bánh bao rong, hay tiếng rao của người đi thu đồng nát trên xe ba bánh.
Con đường bắt đầu uốn lượn, và từ xa xa, bạn thấy có chiếc tháp trông tựa tháp đồng hồ ở làng cổ Cotswold.
“Nơi này trông như châu Âu trong mơ,” ông Tony
Mackay, kiến trúc sư người Anh nói về quy hoạch tổng thể nhà của Thames
Town và các khu vực xung quanh quận Tùng Giang.
Khi Mackay được chính quyền địa phương thuê thực hiện khu làng này năm 2001, nơi đây chỉ toàn trại nuôi vịt.
Nay là những con đường rải đá, quán rượu và nhà khung gỗ kiểu Tudor.
Thậm chí có cả tượng của Winston Churchill và
nhà họp theo kiến trúc thời trung cổ có quảng cáo cánh gà rán và bia
bằng chữ Trung Quốc.
Nhưng Mackay không hài lòng lắm. “Trông vẫn không ổn,” ông nói. “Nhìn nó vẫn giả.”
Ông Mackay cho rằng các kiến trúc sư thiết kế
các khu nhà theo kiểu cóp nhặt, đặt các phong cách kiến trúc khác nhau
vào cùng một khuôn viên và đã bỏ đi tính chân thực.
Chẳng hạn như một số nhà khung gỗ cao tới sáu tầng, và cửa sổ ở nhà thờ trông không được, ông nói.
“Các tỷ lệ bị sai. Cách sử dụng đá cũng sai hết. Họ sẽ không dùng như thế ở các nhà thờ Anh,” ông nói.
Nhà ở khu Thames Town phần lớn được mua để đầu
tư, nên nơi này còn yên tĩnh và chỉ mới bắt đầu có hơi thở của cuộc sống
bình thường.
Theo Mackay, khu này trông giống phim trường.
Một blogger người phương Tây thậm chí còn viết rằng, thị trấn Thames
khiến ông nhớ tới bộ phim The Truman Show.
Nhưng Phạm Dụ Triết không quan tâm.
Tôi tìm thấy chú rể Phạm và cô dâu Tốn Kỳ Dao đang nhìn nhau say đắm trong khi người trợ lý ra sức tung cánh hoa để chụp ảnh.
“Tôi thích bóng đá châu Âu, nên tôi rất quan tâm đến những gì của châu Âu,” chú rể nói.
“Tôi mong là sẽ có dịp đến thăm sông Thames thật, ngồi bên bờ sông, uống cốc cà phê và tận hưởng mặt trời Anh quốc.”
Gần đó, người phụ nữ tên Trương Lê ngồi ăn quýt, chơi bài với mẹ và dì.
Cô Trương cho biết cô đến đây vào ngày nghỉ vì
các thị trấn Trung Quốc đều quá đông và quá thị trường, nhưng ở đây xanh
tươi và êm đềm hơn. Và vì chỉ làm công việc bàn giấy, cô không thể kiếm
đủ tiền sang nước Anh.
“Bình thường, nếu bạn muốn nhìn thấy các tòa nhà
nước ngoài, bạn phải ra nước ngoài,” cô Zhang nói. “Nhưng chúng tôi đã
mang nó vào Trung Quốc, mọi người có thể tiết kiệm tiền mà vẫn được
thưởng ngoạn kiến trúc nước ngoài.”
Trung Quốc có đầy những thứ như thế.
Thames Town nằm trong dự án “Một thành phố, Chín
Thị trấn” của Thượng Hải, với các thị trấn vệ tinh xây xung quanh thành
phố được xây theo kiến trúc quốc tế khác nhau.
Ở những nơi khác ở Trung Quốc, có tháp Eiffel, cầu Tháp – thậm chí Stonehenge cũng có hàng nhái.
Năm ngoái, ngôi làng mô hình của thành phố
Hallstatt nước Áo được dựng ở tỉnh Quảng Đông. Bản gốc của ngôi làng
được Unesco công nhận là Di sản Thế giới.
Đây là những ví dụ cho khao khát “duplitecture”
(nhại kiến trúc) của Trung Quốc, theo cách gọi của bà Bianca Bosker, tác
giả cuốn Original Copies: Architectural Mimicry in Contemporary China.
Tất nhiên, không chỉ có người Trung Quốc thích
hàng copy. Một thế kỷ rưỡi trước, nước Mỹ hùng mạnh cũng từng là nơi hay
làm đồ giả, hàng nhái, và giờ vẫn còn nhiều dấu vết nhại kiến trúc, kể
cả khu đền ở Epcot, Florida, và rất nhiều ví dụ khác ở Las Vegas.
Nhưng theo bà Bosker, trong khi rất nhiều người
phương Tây cho rằng, sao chép kiến trúc là điều kỳ lạ, người Trung Quốc
lại thấy điều đó đáng yêu.
Hầu hết các thành phố lớn ở Trung Quốc có các
khu nhà ở ngoại ô nơi người dân sống trong các tòa nhà lớn, và hai phần
ba số nhà cửa được rao bán bởi các nhà môi giới bất động sản theo kiểu
phương Tây, bà nói.
Bà Bosker cho rằng, một phần nguyên do là vì người Trung Quốc có thái độ khác đối với copy mẫu mã.
“Văn hóa sao chép ở Trung Quốc rất khác với
những gì chúng ta thấy ở phương Tây, nơi coi đây là hành động rất đáng
kỵ, và phải tránh bằng mọi giá.”
Ở Trung Quốc, tài bắt chước được xem là “một nghề tinh hoa, thế nên không có gì đáng ngăn cản, mà nên khuyến khích.
Văn hóa này có lịch sử khá lâu đời. Khi vị hoàng
đế đầu tiên của Trung Quốc Tần Thủy Hoàng, đánh chiếm các vương quốc
vào thế kỷ thứ 3 trước công nguyên, ông cho xây bản sao của mỗi vương
thành của họ trong chính kinh thành của mình.
Cho tới ngày nay, chính phủ Trung Quốc vẫn là nhà đầu tư cho các dự án sao chép này.
Đây là cách để chứng tỏ sức mạnh, bà Bosker nói.
“Theo một cách hình tượng, Trung Quốc muốn khoe mẽ khả năng sắp xếp vũ
trụ, để sắp xếp những gì tuyệt nhất của phương Tây theo trật tự của họ.”
Không có gì là tình cờ ở đây, theo tác giả, rằng
nhà Trắng – biểu tượng tối cao của quyền lực nước Mỹ - là một trong
những kiến trúc được sao chép nhiều nhất ở Trung Quốc.
Nhưng không phải tất cả người Trung Quốc đều ủng hộ kiểu kiến trúc sao chép này.
“Tôi chẳng thích chút nào,” Đường Minh, kiến trúc sư ở Thượng Hải nói.
Trung Quốc có di sản kiến trúc riêng giàu có,
chẳng hạn như Tô Châu Viên Lâm (vườn cây cổ điển) hay Tử Cấm Thành ở Bắc
Kinh, và những tòa nhà gỗ theo kiểu truyền thống, ông Đường Minh nói.
Người Trung Quốc coi trọng lịch sử, nhưng ở thời
mọi sự thay đổi rất nhanh chóng, người ta thấy thực dụng hơn – thậm chí
dễ dàng hơn – khi sao chép phong cách phương Tây.
“Tôi nghĩ đây chỉ là thời điểm nhất định – người ta không thể giữ mãi thói quen khi mọi sự đang thay đổi.
“Thế nên có thể hiểu được khi họ đi theo những
gì họ khâm phục, hoặc hay xuất hiện trên truyền thông đại chúng,” kiến
trúc sư Đường Minh nhận xét.
Theo thời gian, kiến trúc Trung Quốc sẽ tìm được con đường của mình, theo ông Đường Minh.
Kiến trúc sư người Anh, Tony Mackay cho rằng,
các thành phố bắt chước của Trung Quốc chỉ là mốt nhất thời – là sản
phẩm của niềm mong muốn của Trung Quốc được kết nối với thế giới sau
nhiều thập kỷ cô lập – và ông thấy có xu hướng mới đang dần trỗi dậy.
Một ví dụ là dự án xây khu phố hiện đại Soho ở Vọng Kinh, ngoại thành Bắc Kinh, bởi kiến trúc sư người Anh gốc Iraq Zaha Hadid.
Khu này được cho là trông như ba con cá lớn nổi dậy từ lòng sông.
Vấn đề là ở chỗ, một kiến trúc tương tự đang được xây ở thành phố Trùng Khánh.
No comments:
Post a Comment