KIẾN THỨC
(Kienthuc.net.vn) - Việc trao giải Nobel Hòa bình cho OPCW chính là
sự công nhận những đóng góp to lớn của tổ chức này trong việc bài trừ
vũ khí hóa học.
Ủy ban Nobel Na Uy thông báo việc trao
giải Nobel Hòa bình cho Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) không chỉ vì
sự đóng góp to lớn của tổ chức này ở Syria mà còn vì đóng góp lâu dài
của OPCW.
Trong tuyên bố của Ủy ban Nobel Na Uy
nêu rõ rằng, kể từ khi Công ước cấm vũ khí hóa học năm 1997 bắt đầu có
hiệu lực, OPCW “đã thực thi công ước này thông qua việc kiểm tra, giám
sát, tiêu hủy…bằng nhiều phương cách khác nhau”.
Nhận thức rõ mức độ nguy hiểm mà các chuyên gia OPCW và LHQ phải đối mặt, Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon nói đây là “công việc chưa từng có”.
Một nhóm chuyên gia của OPCW và Liên Hợp Quốc (LHQ) đã đến Syria kể từ ngày 1/10 và giám sát việc đợt phá hủy vũ khí hóa học và các loại thiết bị có liên quan. Hôm 6/10, họ đã giám sát các nhân viên người Syria “tiêu hủy hoặc vô hiệu hóa hàng loạt “tên lửa, bom, thiết bị pha trộn và đóng gói chất độc hóa học.
Các chuyên gia OPCW-LHQ có nhiệm vụ loại bỏ tất cả vũ khí hóa học của Syria từ nay đến giữa năm 2014. Ngoài các chuyên gia hóa học, đoàn thanh tra OPCW-LHQ đến Syria cũng bao gồm các chuyên gia vũ khí để xử lý các vật liệu nổ. Những mảnh vỡ còn sót lại của bom đạn thường chứa dấu vết của dư lượng hóa chất mà các thanh tra OPCW-LHQ đang tìm kiếm.
Có rất nhiều địa điểm phải thanh sát và các chuyên gia OPCW phải đối mặt với nguy hiểm tính mạng hàng ngày, khi làm việc ở đất nước Syria vẫn còn nội chiến kéo dài.
Các diễn biến ở Libya cho thấy sự cần thiết của việc thủ tiêu vũ khí hóa học. Nhà độc tài Muammar Gadhafi đã cố gắng nhiều năm để phá hủy vũ khí hóa học theo một thỏa thuận quốc tế, nhưng sau khi ông này bị lật đổ năm 2011, vũ khí hóa học Libya vẫn phân tán khắp Trung Đông và Bắc Phi.
Đôi nét về Tổ chức Cấm vũ khí hóa học
Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) - có trụ sở tại The Hague, Hà Lan - là cơ quan thực thi Công ước vũ khí hóa học, một hiệp ước kiểm soát vũ khí quốc tế .
Công ước vũ khí hóa học có hiệu lực vào tháng 4/1997. Khi đó, công ước này được 87 quốc gia trên thế giới phê chuẩn và công việc thực thi của OPCW cũng bắt đầu vào thời điểm đó.
Mười sáu năm sau, hơn 100 quốc gia nữa đã phê chuẩn Công ước vũ khí hóa học. Hồi tháng 9/2013, Syria trở thành quốc gia mới nhất xin tham gia công ước này và sẽ trở thành quốc gia thành viên 190 kể từ ngày 14/10/2013.
Ngoài công việc giải trừ, OPCW còn ngăn chặn việc phổ biến vũ khí hóa học thông qua việc kiểm tra các cơ sở sản xuất hóa chất và giám sát các quá trình chuyển giao hóa chất độc hại và tiền thân của chúng.
Các chuyên gia của OPCW đã theo dõi việc phá hủy vũ khí hóa học ở nhiều nước khác nhau: từ Mỹ, Nga đến Libya. Họ cũng đã làm việc ở Iraq và đó là lần đầu tiên các thanh tra của OPCW được đưa vào một đất nước đang có chiến tranh.
Lê Chân (theo CNN)
Đọc thêm:
BBC
Tổ chức hiện đang tham gia phá hủy các kho dự trữ vũ khí hóa học của Syria - lần đầu tiên OPCW tiến hành công việc trong một khu vực chiến tranh .
Ông cho biết thời hạn cuối cùng của việc phá hủy, theo nghị quyết Liên Hiệp Quốc, là "rất chặt chẽ".
Một nhóm thanh tra đã bị bắn tỉa ở Syria vào ngày 26/8, nhưng kể từ đó tới nay chưa có thêm cuộc tấn công nào được biết nhắm vào các thanh tra viên.
Công ước vũ khí hóa học (CWC) được thông qua tại Hội nghị Giải trừ quân bị ở Geneva vào tháng 9/1992.
Theo các điều khoản quy định, OPCW xác minh nghiêm ngặt việc liệu các quốc gia thành viên có tuân thủ Công ước CWC hay không.
Công ước có mục đích loại bỏ hoàn toàn vũ khí hóa học, và một phần sứ mạng của tổ chức OPCW là để ngăn chặn sự tái xuất hiện của vũ khí hóa học ở quốc gia đã đăng ký thành viên.
Ai Cập, Angola, Bắc Hàn và Nam Sudan không phải là thành viên của OPCW.
Israel và Miến Điện đã ký nhưng không phê chuẩn CWC, do đó cũng không phải là thành viên.
Somalia gia nhập vào tháng 6/2013 và Syria sắp trở thành thành viên trong thời gian ngắn tới đây.
Mỹ và Nga đã cam kết phá hủy kho vũ khí vũ khí hóa học của họ theo các điều khoản của CWC, nhưng đã không đảm bảo thời hạn chót vào năm 2012 để hoàn tất quá trình này.
Hai nước đã bị Ủy ban Nobel của Na Uy chỉ trích trong một thông báo vào hôm thứ Sáu vì bỏ lỡ thời hạn.
OPCW nói Albania, Ấn Độ và một quốc gia thứ ba, mà nhiều người tin là Hàn Quốc, đã hoàn thành việc phá hủy vũ khí hóa học mà họ khai báo.
Tại Libya và Iraq , cũng như ở Syria, Nga và Mỹ, việc phá hủy vẫn đang tiến hành.
Nhận thức rõ mức độ nguy hiểm mà các chuyên gia OPCW và LHQ phải đối mặt, Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon nói đây là “công việc chưa từng có”.
Một nhóm chuyên gia của OPCW và Liên Hợp Quốc (LHQ) đã đến Syria kể từ ngày 1/10 và giám sát việc đợt phá hủy vũ khí hóa học và các loại thiết bị có liên quan. Hôm 6/10, họ đã giám sát các nhân viên người Syria “tiêu hủy hoặc vô hiệu hóa hàng loạt “tên lửa, bom, thiết bị pha trộn và đóng gói chất độc hóa học.
Các chuyên gia OPCW-LHQ có nhiệm vụ loại bỏ tất cả vũ khí hóa học của Syria từ nay đến giữa năm 2014. Ngoài các chuyên gia hóa học, đoàn thanh tra OPCW-LHQ đến Syria cũng bao gồm các chuyên gia vũ khí để xử lý các vật liệu nổ. Những mảnh vỡ còn sót lại của bom đạn thường chứa dấu vết của dư lượng hóa chất mà các thanh tra OPCW-LHQ đang tìm kiếm.
Có rất nhiều địa điểm phải thanh sát và các chuyên gia OPCW phải đối mặt với nguy hiểm tính mạng hàng ngày, khi làm việc ở đất nước Syria vẫn còn nội chiến kéo dài.
Các diễn biến ở Libya cho thấy sự cần thiết của việc thủ tiêu vũ khí hóa học. Nhà độc tài Muammar Gadhafi đã cố gắng nhiều năm để phá hủy vũ khí hóa học theo một thỏa thuận quốc tế, nhưng sau khi ông này bị lật đổ năm 2011, vũ khí hóa học Libya vẫn phân tán khắp Trung Đông và Bắc Phi.
Đôi nét về Tổ chức Cấm vũ khí hóa học
Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) - có trụ sở tại The Hague, Hà Lan - là cơ quan thực thi Công ước vũ khí hóa học, một hiệp ước kiểm soát vũ khí quốc tế .
Công ước vũ khí hóa học có hiệu lực vào tháng 4/1997. Khi đó, công ước này được 87 quốc gia trên thế giới phê chuẩn và công việc thực thi của OPCW cũng bắt đầu vào thời điểm đó.
Mười sáu năm sau, hơn 100 quốc gia nữa đã phê chuẩn Công ước vũ khí hóa học. Hồi tháng 9/2013, Syria trở thành quốc gia mới nhất xin tham gia công ước này và sẽ trở thành quốc gia thành viên 190 kể từ ngày 14/10/2013.
Ngoài công việc giải trừ, OPCW còn ngăn chặn việc phổ biến vũ khí hóa học thông qua việc kiểm tra các cơ sở sản xuất hóa chất và giám sát các quá trình chuyển giao hóa chất độc hại và tiền thân của chúng.
Các chuyên gia của OPCW đã theo dõi việc phá hủy vũ khí hóa học ở nhiều nước khác nhau: từ Mỹ, Nga đến Libya. Họ cũng đã làm việc ở Iraq và đó là lần đầu tiên các thanh tra của OPCW được đưa vào một đất nước đang có chiến tranh.
Lê Chân (theo CNN)
Đọc thêm:
BBC
Chân dung tổ chức vừa được Nobel Hòa bình
Cập nhật: 15:15 GMT - thứ sáu, 11 tháng 10, 2013
Tổ chức hiện đang tham gia phá hủy các kho dự trữ vũ khí hóa học của Syria - lần đầu tiên OPCW tiến hành công việc trong một khu vực chiến tranh .
OPCW được trao tặng giải Nobel Hòa bình năm 2013 cho các nỗ lực ngăn chặn chiến tranh hóa học .
Tổ chức tiến hành kiểm tra các thủ tục tiêu hủy,
cũng như đánh giá việc khai báo của các thành viên, nhằm kiểm tra việc
tuân thủ Công ước.
Có trụ sở tại The Hague, OPCW nói có 189 quốc gia thành viên, bao gồm khoảng 98% dân số thế giới. Các quốc gia thành viên này đã đồng ý làm việc cùng nhau để tạo ra một thế giới không có vũ khí hóa học.
'Độc lập'
OPCW sử dụng khoảng 500 nhân viên và trong năm 2010 có một ngân sách trị giá 102 triệu USD.
Có trụ sở tại The Hague, OPCW nói có 189 quốc gia thành viên, bao gồm khoảng 98% dân số thế giới. Các quốc gia thành viên này đã đồng ý làm việc cùng nhau để tạo ra một thế giới không có vũ khí hóa học.
'Độc lập'
OPCW sử dụng khoảng 500 nhân viên và trong năm 2010 có một ngân sách trị giá 102 triệu USD.
Đây là một tổ chức độc lập có quan hệ làm việc với Liên Hiệp Quốc.
Vào đầu tháng Mười, lãnh đạo của OPCW, Ahmet Uzumcu, đã kêu gọi một lệnh ngừng bắn ở Syria để cho phép tổ chức tiến hành phá hủy các kho dự trữ ở đây.
Vào đầu tháng Mười, lãnh đạo của OPCW, Ahmet Uzumcu, đã kêu gọi một lệnh ngừng bắn ở Syria để cho phép tổ chức tiến hành phá hủy các kho dự trữ ở đây.
"Vào đầu tháng Mười, lãnh đạo của OPCW, Ahmet Uzumcu, đã kêu gọi một lệnh ngừng bắn ở Syria để cho phép tổ chức tiến hành phá hủy các kho dự trữ ở đây"
Một nhóm thanh tra đã bị bắn tỉa ở Syria vào ngày 26/8, nhưng kể từ đó tới nay chưa có thêm cuộc tấn công nào được biết nhắm vào các thanh tra viên.
Công ước vũ khí hóa học (CWC) được thông qua tại Hội nghị Giải trừ quân bị ở Geneva vào tháng 9/1992.
Theo các điều khoản quy định, OPCW xác minh nghiêm ngặt việc liệu các quốc gia thành viên có tuân thủ Công ước CWC hay không.
Công ước có mục đích loại bỏ hoàn toàn vũ khí hóa học, và một phần sứ mạng của tổ chức OPCW là để ngăn chặn sự tái xuất hiện của vũ khí hóa học ở quốc gia đã đăng ký thành viên.
Ai Cập, Angola, Bắc Hàn và Nam Sudan không phải là thành viên của OPCW.
Israel và Miến Điện đã ký nhưng không phê chuẩn CWC, do đó cũng không phải là thành viên.
Somalia gia nhập vào tháng 6/2013 và Syria sắp trở thành thành viên trong thời gian ngắn tới đây.
Mỹ và Nga đã cam kết phá hủy kho vũ khí vũ khí hóa học của họ theo các điều khoản của CWC, nhưng đã không đảm bảo thời hạn chót vào năm 2012 để hoàn tất quá trình này.
Hai nước đã bị Ủy ban Nobel của Na Uy chỉ trích trong một thông báo vào hôm thứ Sáu vì bỏ lỡ thời hạn.
OPCW nói Albania, Ấn Độ và một quốc gia thứ ba, mà nhiều người tin là Hàn Quốc, đã hoàn thành việc phá hủy vũ khí hóa học mà họ khai báo.
Tại Libya và Iraq , cũng như ở Syria, Nga và Mỹ, việc phá hủy vẫn đang tiến hành.
No comments:
Post a Comment