Thursday, November 14, 2013

Philippine Rep Makes Plea for 'Global Solidarity' to Fight 'Climate Madness'

Nước mắt Philippines và bài phát biểu khiến thế giới chết lặng (13/11/2013)



IISD VIDEO: Philippines delegate Naderev Saño COP19 Warsaw from IISD Reporting Services on Vimeo.

Philippines delegate Naderev Saño, announces his decision to go on hunger strike on the first day of the COP19 Climate Change Summit in Poland, 11 November 2013.



Philippine Rep Makes Plea for 'Global Solidarity' to Fight 'Climate Madness'

At UN climate convention in Warsaw, negotiator says to climate change deniers: "Get off your ivory towers and pay a visit to the Philippines"

- Lauren McCauley, staff writer 
Environmentalists rally behind Naderev "Yeb" Sano in support of his hunger strike. (Photo: 350.org/ cc/ Flickr)

The climate crisis is "madness" and environmentally vulnerable nations such as the Philippines do not have time for failed climate negotiations, Philippines climate negotiator Naderev "Yeb" Saño told the delegation at the 19th United Nations Framework Convention on Climate Change (COP19) Monday as he vowed to go on hunger strike until "clear progress is made."

Saño, the Philippine Climate Change Commissioner, delivered his address during the opening session of the 12-day climate talks in Warsaw, Poland three days after Typhoon Haiyan made landfall, wreaking havoc across his island nation.

"What my country is going through as a result of this extreme climate event is madness. The climate crisis is madness," Saño told the assembly, describing the massive devastation and thousands feared dead following Typhoon Haiyan, the "strongest in modern recorded history."

"We can stop this madness. Right here in Warsaw," he added, appealing to the representatives of nearly 200 countries who assembled in a bid to reach a new agreement to replace the Kyoto protocol that expired last year. Many anticipate the talks will only amount to a 2015 agreement for new limits on greenhouse gas emissions.

"Typhoons such as Haiyan and its impacts represent a sobering reminder to the international community that we cannot afford to delay climate action," Saño continued.

His comments Monday echoed those made during last year's UN climate conference in Doha, Qatar when Saño—pointing to both Hurricane Sandy and Typhoon Bopha as "clear examples" of climate change—demanded a call for urgency in the climate debate.

"We need not engage in the perpetual debate on whether climate change is happening or not," he said at the time. 

The Doha climate talks amounted to little more than a "sham of a deal"—as described by Friends of the Earth International spokesperson Asad Rehman—as rich nations failed to take responsibility for their outsized carbon footprints or increase their financial commitments to developing nations.

To climate change deniers, or those countries who are less impacted by the effects of global warming and therefore are less motivated to enact meaningful change, Saño challenged them before the Warsaw assembly,  saying, "I dare them, I dare them to get off their ivory towers and away from the comfort of their armchairs."

He continued:
I dare them to go to the islands of the Pacific, the Caribbean, the Indian ocean and see the impacts of rising sea levels; to the mountainous regions of the Himalayas and the Andes to see communities confronting glacial floods, to the Arctic where communities grapple with the fast dwindling sea ice caps, to the large deltas of the Mekong, the Ganges, the Amazon, the Nile where lives and livelihoods are drowned, to the hills of Central America that confronts similar monstrous hurricanes, to the vast savannas of Africa where climate change has likewise become a matter of life and death as food and water become scarce.

Not to forget the monster hurricanes in the Gulf of Mexico and the eastern seaboard of North America as well as the fires that razed Down Under. And if that is not enough, you may want to pay a visit to the Philippines right now.
Even with developed nations establishing dramatic emissions reduction targets, he said, it is "too late" and that we are "locked-in" to climate change and now need to look forward to the issue of loss and damage.

"We have entered a new era that demands global solidarity in order to fight climate change and ensure that the pursuit of sustainable human development remains at the fore of the global community’s efforts," he said, adding, "We cannot sit and stay helpless staring at this international climate stalemate. It is now time to raise ambition and take action. We need an emergency climate pathway."

Saño concluded his speech by acknowledging the personal toll of the storm, saying that his family hails from the devastated town of Tacloban where Haiyan made landfall on Friday.

Further impressing the severity of his commitment and the urgency of a climate agreement, Saño pledged to go on hunger strike until "clear progress is made," saying, "In solidarity with my countrymen who are struggling to find food back home and with my brother who has not had food for the last three days... I will now commence a voluntary fasting."
* * *
The complete transcript of Saño's speech is below:

Mr President, I have the honor to speak on behalf of the resilient people of the Republic of the Philippines.

At the onset, allow me to fully associate my delegation with the statement made by the distinguished Ambassador of the Republic of Fiji, on behalf of G77 and China. We likewise join others in congratulating you for your election of COP19.

The people of the Philippines, and our delegation here in Warsaw, from the bottom of our hearts, thank you for your expression of sympathy and solidarity to my country in the face of this national difficulty. The white flowers that you have bestowed upon my delegation that symbolize Poland’s sympathy with the Philippines are deeply and profoundly cherished so thank you for this very heartwarming gesture.

In the midst of this tragedy, one which you correctly referred to as a painful awakening, my delegation finds comfort in the warm hospitality of Poland, for welcoming us to this very beautiful and charming city of Warsaw, with your people offering us warm smiles everywhere we go: in the hotels, around the streets, with the stewards and personnel in this National Stadium. So, thank you again. Thank you, Poland.

The arrangements you and the secretariat have made for this COP is also most excellent and we highly appreciate the tremendous effort you have put into the preparations for this important meeting.

We also thank all of you, friends and colleagues gathered in this hall and from all corners of the world as you stand beside us in this trying time. I thank all countries and governments who have extended your solidarity and for offering assistance to the Philippines. We thank the youth present here and the billions of young people all over the world who stand steadfast with the Philippines, and who are carefully watching us as we craft their future.

I thank civil society, both who are working on the ground as we race against time in the hardest hit areas, and those who are here in Warsaw prodding us to have a sense of urgency. We thank the media as well for helping us communicate the reality of climate change. We are deeply moved by this manifestation of human solidarity and we likewise stand in solidarity with all countries that face and confront the adverse impact of climate change. This outpouring of support proves to us that as a human race, we can unite and we can all rise above adversity; that as a species, we care.

It was barely 11 months ago in Doha when my delegation made an appeal, an appeal to the world to open our eyes to the stark reality that we face. As then we confronted a catastrophic storm that resulted in the costliest disaster in Philippine history. Less than a year hence, we cannot imagine that a disaster much bigger would come.

With an apparent cruel twist of fate, my country is being tested by this hellstorm called Super Typhoon Haiyan. It was so strong that if there was a Category 6, it would have fallen squarely in that box. Up to this hour, we remain uncertain as to the full extent of the damage and devastation, as information trickles in in an agonizingly slow manner because power lines and communication lines have been cut off and may take a while before these are restored.

The initial assessment show that Haiyan left a wake of massive devastation that is unprecedented, unthinkable and horrific. According to the Joint Typhoon Warning Center estimated Haiyan to have attained one-minute sustained winds of 315 km/h (195 mph) and gusts up to 378 km/h (235 mph) making it the strongest typhoon in modern recorded history.

Despite the massive efforts that my country had exerted in preparing for the onslaught of this monster of a storm, it was just a force too powerful and even as a nation familiar with storms, Haiyan was nothing we have ever experienced before, or perhaps nothing that any country has every experienced before.

The picture in the aftermath is ever slowly coming into clearer focus. The devastation is colossal. And as if this is not enough, another storm is brewing again in the warm waters of the western Pacific. I shudder at the thought of another typhoon hitting the same places where people have not yet even managed to begin standing up.

To anyone outside who continues to deny the reality that is climate change, I dare them, I dare them to get off their ivory towers and away from the comfort of their armchairs. I dare them to go to the islands of the Pacific, the Caribbean, the Indian ocean and see the impacts of rising sea levels; to the mountainous regions of the Himalayas and the Andes to see communities confronting glacial floods, to the Arctic where communities grapple with the fast dwindling sea ice caps, to the large deltas of the Mekong, the Ganges, the Amazon, the Nile where lives and livelihoods are drowned, to the hills of Central America that confronts similar monstrous hurricanes, to the vast savannas of Africa where climate change has likewise become a matter of life and death as food and water become scarce.

Not to forget the monster hurricanes in the Gulf of Mexico and the eastern seaboard of North America as well as the fires that razed Down Under. And if that is not enough, you may want to pay a visit to the Philippines right now.

Climate change will mean increased potential for more intense tropical storms and this will have profound implications on many communities, especially who struggle against the twin challenges of the development crisis and the climate change crisis. Typhoons such as Haiyan and its impacts represent a sobering reminder to the international community that we cannot afford to delay climate action.

Warsaw must deliver on enhancing ambition and should muster the political will to address climate change and build that important bridge towards Peru and Paris. It might be said that it must be poetic justice that Typhoon Haiyan was so big that its diameter spanned a distance between Warsaw and Paris.

In Doha, we asked “If not us then who? If not now, then when? If not here, then where?” but here in Warsaw, we may very well ask these same forthright questions.

What my country is going through as a result of this extreme climate event is madness. The climate crisis is madness.

We can stop this madness. Right here in Warsaw.

It is the 19th COP, but we might as well stop counting, because my country refuses to accept that a COP30 or a COP40 will be needed to solve climate change. And because it seems that despite the significant gains we have had since the UNFCCC (Editor’s Note: the UNFCCC stands for UN Framework Convention on Climate Change) was born, 20 years hence we continue to fall short in fulfilling the ultimate objective of the Convention.

Now, we find ourselves in a situation where we have to ask ourselves – can we ever attain the ultimate objective of the Convention – which is to prevent dangerous anthropogenic interference with the climate system? By failing to meet the objective of the Convention, we may have ratified our own doom.

And if we have failed to meet the objective of the Convention, we have to confront the issue of loss and damage. Loss and damage is a reality today across the world.

Developed country emissions reductions targets are dangerously low and must be raised immediately, but even if these were in line with the demand of reducing 40-50% below 1990 levels, we will still have locked-in climate change and would still need to address the issue of loss and damage.

We find ourselves at a critical juncture and the situation is that even the most ambitious emissions reductions by developed countries, who should have been taking the lead in the last two decades, will not be enough to avert the crisis. It is now too late, too late to talk about the world being able to rely on Annex I countries to solve the climate crisis.

We have entered a new era that demands global solidarity in order to fight climate change and ensure that the pursuit of sustainable human development remains at the fore of the global community’s efforts. This is why the means of implementation for developing countries becomes ever so crucial.

We cannot sit and stay helpless staring at this international climate stalemate. It is now time to raise ambition and take action. We need an emergency climate pathway.

‘We refuse to accept typhoons as way of life’

I speak for my delegation. But I speak for the countless people who will no longer be able to speak for themselves after perishing from the storm. I speak also for those who have been orphaned by the storm. I speak for the people now racing against time to save survivors and alleviate the suffering of the people affected.

We can take drastic action now to ensure that we prevent a future where super typhoons become a way of life. Because we refuse, as a nation, to accept a future where super typhoons like Haiyan become a way of life. We refuse to accept that running away from storms, evacuating our families, suffering the devastation and misery, counting our dead, become a way of life. We simply refuse to.

Even in the context of the obvious imperative for adaptation, my country does not come with empty hands. The Philippines had enacted a Renewable Energy Law, which mandates the establishment of feed-in tariffs for renewable energy with the aspiration of doubling our renewable energy capacity by 2020 and tripling it by 2030 pursuant to our national renewable energy program. Now as has become very clear, the Philippines grapples with serious challenges in the face of climate impacts.

I challenge our friends, our partners from developed countries to finance this incremental cost of the portion of the Philippine feed-in tariff that would otherwise be paid for by the impoverished electricity consumer and only until renewables reach grid parity with fossil fuels or conventional fuels. We call this our socialized feed-in tariff.

By our estimate, it is only in the neighborhood of $500 million. We estimate also that renewables will reach grid parity by 2020. If developed countries would finance this cost, we can triple our renewable energy capacity by 2013. If developed countries will gladly come forward to provide the resources for this, we will be ready to inscribe this as our nationally appropriate mitigation action because we believe in renewables. We believe in sustainable development. And because we believe that solving climate change is our moral duty. This moral duty is applicable to all parties.

‘Fasting pending a meaningful outcome’

Now, if you will allow me, I wish to speak on a more personal note.

Super Typhoon Haiyan perhaps unknown to many here made landfall in my own family’s hometown and the devastation is staggering. I struggle to find words even for the images that we see on the news coverage. And I struggle to find words to describe how I feel about the losses.

Up to this hour, I agonize while waiting for word as to the fate of my very own relatives. What gives me renewed strength and great relief is that my own brother succeeded in communicating with us that he has survived the onslaught. In the last two days, he has been gathering bodies of the dead with his own two hands. He is very hungry and weary as food supplies find it difficult to arrive in that hardest hit area.

These last two days, there are moments when I feel I should rally behind climate advocates who peacefully confront those historically responsible for the current state of our climate. These selfless people who fight coal, expose themselves to freezing temperatures or block oil pipelines. In fact, we are seeing increasing frustration and thus more increased civil disobedience. The next two weeks, these people and many around the world who serve as our conscience will again remind us of this enormous responsibility. The youth here who constantly remind us that their future is in peril. We stand with them.

We cannot solve climate change when we seek to spew more emissions. I express this with all due sincerity. In solidarity with my countrymen who are struggling to find food back home and with my brother who has not had food for the last 3 days, with all due respect and I mean no disrespect for your kind hospitality, I will now commence a voluntary fasting for the climate.

This means I will voluntarily refrain from eating food during this COP (Conferences of the Parties to the UNFCCC) until a meaningful outcome is in sight, until concrete pledges have been made to ensure mobilization of resources for the Green Climate Fund (GFC). We cannot afford a COP with an empty GCF, until the promise of the operationalization of a loss and damage mechanism has been fulfilled, until there is assurance on finance for adaptation, until we see real ambition on climate action in accordance with the principles we have so upheld.

This process under the UNFCCC has been called many names. It has been called a farce. It has been called an annual carbon-intensive gathering of useless frequent flyers. It has been called many names. And this hurts. But we can prove them wrong. The UNFCCC can also be called the project to save the planet. It has also been called “saving tomorrow today” a couple of years ago. And today, we say, “I care.” We can fix this. We can stop this madness. Right now. Right here, in the middle of this football field. And stop moving the goalposts.

My delegation calls on you to lead us and let Poland and Warsaw be remembered forever as the place where we truly cared to stop this madness. If this is our imperative here in Warsaw, you can rely on my delegation. Can humanity rise to the occasion? I still believe we can.


Nước mắt Philippines và bài phát biểu khiến thế giới chết lặng


“Nếu không phải chúng ta thì là ai? Nếu không phải bây giờ thì là bao giờ? Nếu không phải ở đây thì ở đâu?”...Chúng ta có thể chấm dứt sự điên rồ ấy. Ngay tại đây...

Trưởng đoàn đàm phán Philiipines tham dự Hội nghị Công ước Khung của LHQ về biến đổi khí hậu lần thứ 19 (COP 19), ông Yeb Sano đã có bài phát biểu trong phiên khai mạc hội nghị, kêu gọi hành động khẩn cấp để ngăn chặn một cơn bão tàn khốc khác có thể ập tới, giống như siêu bão Haiyan ập vào đất nước này hồi cuối tuần.

Ông Sano cũng đã bất ngờ nói thêm một lời tuyên bố - vốn không được soạn sẵn trước đó - về việc tuyệt thực trong quá trình diễn ra hội nghị cho đến khi đạt được những bước tiến có ý nghĩa. Ông nói:
“Để đoàn kết với đồng bào tôi, những người đang đấu tranh để tìm thức ăn ở nhà và với em trai tôi, người chưa ăn gì suốt ba ngày qua, với tất cả lòng kính trọng, thưa ông Chủ tịch, và tôi không hề có ý không tôn trọng sự hiếu khách tử tế của ông, bây giờ tôi sẽ bắt đầu tình nguyện tuyệt thực vì khí hậu. Điều đó có nghĩa là tôi sẽ tự nguyện không ăn trong COP này cho đến khi thấy được một kết quả có ý nghĩa.”.

Philippines, COP19 ,Yeb Sano ,Siêu bão Haiyan, Haiyan,  biến đổi khí hậu
Trưởng đoàn đàm phán Philiipines COP 19 Yeb Sano

Chúng tôi xin giới thiệu toàn văn bài phát biểu của ông Sano tại COP 19:

Thưa Ngài Chủ tịch, tôi vinh dự được phát biểu, thay mặt người dân kiên cường của đất nước Cộng hòa Philippines.

Đầu tiên, người dân Philippines và đoàn đại biểu của chúng tôi có mặt ở đây, tham dự Hội nghị các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP19) tại Warsaw, xin gửi lời cảm ơn từ đáy lòng tới sự đồng cảm của các bạn đối với đất nước chúng tôi trong hoàn cảnh khó khăn của cả nước hiện nay.

Giữa thảm kịch này, đoàn đại biểu Philippines cảm thấy được an ủi bởi lòng hiếu khách nồng ấm của Ba Lan, người dân nước các bạn đã luôn mỉm cười chào đón chúng tôi ở bất cứ nơi đâu. Nhân viên khách sạn, người đi đường, tình nguyện viên và nhân viên ở Sân vận động Quốc gia đều dành cho chúng tôi những lời chia sẻ ấm áp. Xin cảm ơn Ba Lan.

Sự chuẩn bị của các bạn cho COP lần này vô cùng tuyệt vời và chúng tôi thực sự trân trọng nỗ lực to lớn mà các bạn đã dành cho việc chuẩn bị cho kỳ họp quan trọng này.

Chúng tôi cũng cảm ơn tất cả các bạn, những người bạn và đồng nghiệp ở trong khán phòng này và từ khắp mọi miền trên thế giới vì các bạn sát cánh bên chúng tôi trong thời khắc khó khăn này. Tôi cảm ơn tất cả các quốc gia và chính phủ đã dành tình đoàn kết và sự hỗ trợ cho Philippines. Tôi cảm ơn những người trẻ có mặt ở đây và hàng tỷ bạn trẻ trên khắp thế giới đã trước sau như một, ủng hộ đoàn đại biểu của tôi và dõi theo chúng tôi kiến tạo tương lai của các bạn.

Tôi cảm ơn xã hội dân sự, cả những người đang làm việc ở cơ sở khi chúng ta đang chạy đua với thời gian ở những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất lẫn những người đang ở Warsaw hối thúc chúng ta về tính cấp bách và khát vọng. Chúng tôi xúc động sâu sắc trước những hành động đoàn kết đầy nhân văn này. Sự ủng hộ dạt dào ấy chứng tỏ rằng, là con người, chúng ta đoàn kết; cùng giống loài, chúng ta quan tâm.

Cách đây chưa đầy 11 tháng, ở Doha, phái đoàn tôi đã kêu gọi thế giới…hãy mở to mắt để nhìn thẳng vào thực tế khắc nghiệt mà chúng ta đang phải đối mặt…bởi khi đó chúng tôi đang phải đương đầu với một cơn bão thảm khốc, thảm họa gây thiệt hại nặng nề nhất trong lịch sử Philippines.

Bởi vậy, gần một năm sau, chúng tôi không thể tưởng tưởng nổi một tai họa tàn khốc hơn còn có thể xảy ra. Với sự xoay chuyển tàn nhẫn của số mệnh, đất nước tôi đang bị thử thách bởi cơn bão địa ngục tên là Siêu bão Haiyan mà các chuyên gia mô tả là cơn bão mạnh nhất từng được ghi nhận trong suốt lịch sử loài người. Nó mạnh đến nỗi nếu có cấp 6 thì nó sẽ rơi trọn vào nhóm đó.

Đến thời khắc này, chúng tôi vẫn không thể chắc chắn về toàn bộ mức độ của sự tàn phá vì thông tin được cập nhật một cách nhỏ giọt tới khốn khổ bởi điện và viễn thông đã bị cắt đứt, có thể còn lâu mới được khôi phục. Đánh giá ban đầu cho thấy Haiyan đã để lại những tổn thất khủng khiếp chưa từng có trong tiền lệ, không thể hình dung nổi và vô cùng tàn khốc, ảnh hưởng tới 2/3 Philippines, khiến khoảng một nửa triệu người mất nhà, cảnh tượng gợi nhớ tới hậu quả của sóng thần đối với vùng đất lớn, lầy lội, đầy bùn, ngập mảnh vỡ vụn và xác người chết.

Theo ước tính từ vệ tinh, Cơ quan Khí tượng và Hải dương quốc gia Hoa Kỳ cũng ước tính rằng Haiyan đã có áp suất tối thiểu khoảng 860 mbar, còn Trung tâm Cảnh báo bão chung ước tính Haiyan có thể đã đạt tới sức gió 315 km/h và gió giật 378 km/h, khiến nó trở thành cơn bão mạnh nhất trong lịch sử hiện đại mà chúng ta từng biết.

Bất chấp những nỗ lực to lớn mà nước tôi đã chuẩn bị để đối đầu với sự tấn công dữ dội của cơn bão quái vật này thì bão cũng quá mạnh, và mặc dù Philippines một quốc gia quen thuộc với bão thì siêu bão Haiyan không giống với bất cứ thứ gì chúng tôi trải qua trước đây, hay có lẽ là không giống với điều gì mà bất cứ quốc gia nào từng trải qua.

Hình ảnh sau cơn bão cũng dần dần từng bước chậm chạp trở nên rõ ràng hơn. Sức tàn phá thật khủng khiếp. Và như thể điều đó còn chưa đủ, một cơn bão khác đang hình thành trong vùng nước ấm ở bờ tây Thái Dình Dương. Tôi rùng mình khi nghĩ tới một cơn bão khác sẽ tấn công chính những nơi mà người dân thậm chí còn chưa thể gượng sức để đứng dậy nổi.

Với ai vẫn còn phủ nhận thực tế rằng đó là biến đổi khí hậu, tôi xin thách người đó bước ra khỏi tháp ngà của mình, rời khỏi chiếc ghế bành êm ấm.

Tôi thách người đó dám đến các đảo ở Thái Bình Dương, ở Ấn Độ Dương và nhìn mực nước biển đang dâng lên; đến những vùng đồi núi ở Himalayas và Andes để nhìn các cộng đồng người đang đương đầu với lũ lụt do băng tan; đến vùng Bắc Cực, nơi các cộng đồng cố bấu víu vào các đỉnh băng đang bị thu hẹp nhanh chóng; đến các vùng đồng bằng rộng lớn, vùng sông Hằng, Amazon, sông Nile, nơi sinh kế và sinh mạng con người đang bị nhấn chìm, tới đồi núi vùng Trung Mỹ, nơi đang phải đối mặt với những cơn bão hung dự tương tự; tới những đồng cỏ khô châu Phi, nơi biến đổi khí hậu cũng đang trở thành vấn đề sống còn khi thực phẩm và nước trở nên khan hiếm. Cũng xin đừng quên những trận bão lớn ở Vịnh Mexico và Duyên hải miền đông Bắc Mỹ.

Và nếu như thế vẫn chưa đủ, người đó có lẽ nên đến thăm Philippines luôn bây giờ.

Khoa học đã cho chúng ta thấy một bức tranh đang trở nên rõ ràng hơn nhiều. Báo cáo của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu IPCC về vấn đề này và các sự kiện tàn khốc đã nhấn mạnh những rủi ro đi liền với thay đổi về cấu trúc và tần suất của các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Khoa học cho chúng ta biết rằng thật đơn giản, biến đổi khí hậu sẽ đồng nghĩa với việc có nhiều những cơn bão nhiệt đới mạnh hơn. Khi Trái đất ấm lên, và các đại dương cũng vậy. Năng lượng trữ trong các vùng biển ngoài khơi Philippines sẽ tăng cường độ của các cơn bão và xu hướng bão trở nên mạnh hơn - điều mà chúng ta thấy bây giờ - sẽ trở thành chuẩn mới.

Điều đó sẽ có tác động sâu sắc tới nhiều cộng đồng của chúng ta, nhất là những người phải vật lộn với thách thức kép từ khủng hoảng phát triển và khủng hoảng biến đổi khí hậu. Các cơn bão như Yolanda (Haiyan) và tác động của nó là lời cảnh tỉnh cho cộng đồng quốc tế rằng chúng ta không thể trì hoãn hành động về khí hậu. Warsaw phải mang đến tham vọng mạnh mẽ và cần phải tập hợp ý chí chính trị để giải quyết biến đổi khí hậu.

Tại Doha, chúng ta đã hỏi: “Nếu không phải chúng ta thì là ai? Nếu không phải bây giờ thì là bao giờ? Nếu không phải ở đây thì ở đâu?” (mượn lời lãnh đạo sinh viên Philippines Ditto Sarmiento trong thời thiết quân luật) – [Ditto Sarmiento, 1950-1977, chống lại chế độ thiết quân luật của cố Tổng thống Ferdinand Marcos, bị bỏ tù và chết trong đó – PV]. Những lời ấy có thể đã từng bị bỏ ngoài tai. Nhưng ở đây, tại Warsaw, chúng ta có lẽ cũng rất cần đặt ra những câu hỏi thẳng thắn ấy. “Nếu không phải chúng ta thì là ai? Nếu không phải bây giờ thì là bao giờ? Nếu không phải ở Warsaw thì ở đâu?”

Những gì đất nước tôi đang trải qua, kết quả của hiện tượng thời tiết khắc nghiệt sự kiện, thật điên rồ. Khủng hoảng khí hậu là sự điên rồ.

Chúng ta có thể chấm dứt sự điên rồ ấy. Ngay tại đây, ở Warsaw.
Đây là Hội nghị các bên lần thứ 19 nhưng chúng ta có lẽ không nên đếm nữa, bởi vì đất nước tôi không chấp nhận việc chúng ta cần đến COP30 hay COP40 mới giải quyết biến đổi khí hậu. Và bởi vì mặc dù đã có những thành tựu đáng kể từ khi ra đời Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu, nhưng 20 năm nay chúng ta vẫn không thực hiện được mục tiêu cao nhất của Công ước.

Bây giờ chúng ta đang ở trong tình thế phải tự vấn bản thân: liệu chúng có thể đạt được mục tiêu đặt ra ở Điều 2, tức là ngăn chặn được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu, hay không? Khi không hoàn thành được mục tiêu của Công ước, chúng ta có lẽ đã phê chuẩn cho sự diệt vong của những nước dễ bị tổn thương.

Và nếu chúng ta không hoàn thành được mục tiêu của Công ước, chúng ta phải đối diện với vấn đề mất mát và thiệt hại. Mất mát và thiệt hại từ biến đổi khí hậu là vấn đề thực tiễn hiện nay trên toàn thế giới. Các mục tiêu giảm phát thải của các nước phát triển đang thấp ở mức nguy hiểm và phải được nâng lên ngay lập tức, nhưng cho dù họ tuân thủ yêu cầu giảm 40 - 50% xuống dưới mức năm 1990, chúng ta vẫn còn đó vấn đề biến đổi khí hậu và vẫn sẽ cần phải giải quyết sự mất mát và thiệt hại.

Chúng ta đang ở thời điểm quan trọng và vấn đề là, kể cả mức giảm thiểu phát thải tham vọng nhất ở các nước phát triển – những nước lẽ ra phải dẫn đầu cuộc chiến biến đổi khí hậu hai thập niên qua – vẫn sẽ không đủ để đẩy lùi cuộc khủng hoảng.
Bây giờ đã là quá muộn, quá muộn khi nói tới việc thế giới có thể trông chờ Điều 1 để giải quyết khủng hoảng khí hậu. Chúng ta đã bước vào giai đoạn mới đòi hỏi sự đoàn kết toàn cầu nhằm chiến đấu với biến đổi khí hậu và bảo đảm rằng việc theo đuổi sự phát triển con người bền vững được xếp hàng đầu trong các nỗ lực của cộng đồng quốc tế. Đó là lý do tại sao các phương thức thực thi điều này ở các nước đang phát triển trở nên quan trọng hơn nhiều.

Chính Maurice Strong - Tổng thư ký của Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát triển, Hội nghị thượng đỉnh Trái Đất tại Rio de Janeiro 1992 – đã nói rằng “Lịch sử nhắc chúng ta nhớ rằng điều không thể diễn ra hôm nay có thể sẽ trở thành điều tất yếu vào ngày mai”.

Chúng ta không thể ngồi và nhìn một cách vô vọng vào sự bế tắc về khí hậu quốc tế này. Giờ là lúc hành động. Chúng ta cần có lộ trình khẩn cấp về khí hậu.

Tôi phát biểu thay cho đoàn đại biểu của tôi. Nhưng hơn cả vậy, tôi nói thay cho vô số những người không còn có thể tự nói cho chính họ vì đã mất mạng trong cơn bão. Tôi cũng nói cho những ai mất cha mẹ bởi thảm kịch này. Tôi nói cho những người đang chạy đua với thời gian để cứu người sống sót và để giảm nhẹ nỗi đau cho những người bị ảnh hưởng bởi thảm họa.

Chúng ta có thể hành động quyết liệt bây giờ để đảm bảo rằng có thể ngăn chặn được một tương lai, khi mà siêu bão trở thành chuyện thường. Bởi vì với tư cách là một quốc gia, chúng tôi không chấp nhận một tương lai, khi mà siêu bão kiểu Haiyan trở thành thực tiễn cuộc sống. Chúng tôi không chấp nhận việc chạy khỏi bão tố, sơ tán gia đình, chịu đựng sự tàn phá và đau khổ, đếm người chết trở thành đời thường. Đơn giản là chúng tôi không chấp nhận.

Chúng ta phải thôi gọi những sự kiện như vậy là tai họa tự nhiên. Chẳng tự nhiên chút nào khi người dân phải tiếp tục vật lộn để xóa nghèo và phát triển để rồi bị quật ngã bởi sự tấn công dữ dội của một cơn bão mà giờ đây được coi là cơn bão mạnh nhất từng ập vào đất liền. Không tự nhiên chút nào khi khoa học đã cho chúng ta biết sự ấm lên toàn cầu sẽ gây ra nhiều cơn bão mạnh hơn. Không tự nhiên chút nào khi loài người đã thay đổi khí hậu một cách sâu sắc.

Tai họa chẳng bao giờ là tự nhiên. Chúng là sự kết hợp của các yếu tố chứ không chỉ đơn thuần mang tính tự nhiên. Chúng là sự tích tụ của việc liên tiếp vượt qua các ngưỡng kinh tế, xã hội và môi trường. Hầu hết các tai họa đều là kết quả của bất bình đẳng và những người nghèo nhất thế giới phải chịu rủi ro nhiều nhất vì họ dễ bị tổn thương và vì qua nhiều thập niên phát triển không bình thường mà tôi phải nhấn mạnh rằng nó có liên quan tới kiểu theo đuổi tăng trưởng kinh tế đang thống trị thế giới; đây cũng là kiểu theo đuổi cái gọi là tăng trưởng kinh tế và tiêu dùng không bền vững đã làm biến đổi hệ thống khí hậu.

Bây giờ, nếu các vị cho phép, tôi xin nói ở khía cạnh cá nhân hơn.
Siêu bão Haiyan đã đổ vào quê hương tôi và sức tàn phá của nó đã gây choáng váng. Tôi không có từ nào để nói về những hình ảnh mà chúng ta nhìn thấy trên các bản tin. Tôi không có từ nào để mô tả cảm giác của mình về những mất mát và thiệt hại mà chúng tôi chịu từ biến cố lớn này.

Đến giờ này, tôi đau khổ khi chờ tin về tính mệnh của người thân tôi. Điều tiếp cho tôi thêm sức mạnh và sự an ủi là khi em trai tôi liên lạc được với chúng tôi để báo là cậu đã sống sót sau đợt tấn công dữ dội. Hai ngày qua, cậu đã thu thi thể người bằng đôi bàn tay của mình. Cậu ấy đói và kiệt sức vì thực phẩm chưa thể đến được với những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Chúng tôi kêu gọi COP hãy theo đuổi việc này cho đến khi có kết quả ý nghĩa nhất. Cho đến khi đạt được những cam kết vững chắc nhằm đảm bảo việc huy động các nguồn lực cho Quỹ Khí hậu Xanh. Cho đến khi hoàn thành lời hứa thành lập một cơ chế về tổn thất và thiệt hại; cho đến khi đảm bảo có tài chính cho việc áp dụng cơ chế đó; cho đến khi có các lộ trình cụ thể nhằm đạt được con số 100 tỷ đô la đã cam kết từ trước; cho đến khi chúng ta nhìn thấy tham vọng thực sự với việc bình ổn khí nhà kính. Chúng ta phải chi tiêu tiền vào đúng nơi đúng chỗ.

Trong khuôn khổ Công ước khung LHQ về BĐKH, quá trình này được gọi bằng nhiều tên. Nó được gọi là một trò hề. Nó được gọi là cuộc tụ họp phát ra lắm khí các-bon của những kẻ nhiều tham vọng nhưng vô dụng. Nó được gọi bằng nhiều cái tên. Nhưng nó cũng có tên Dự án cứu hành tinh. Nó được gọi là “cứu ngày mai ngay hôm nay”. Chúng ta có thể sửa lại điều này. Chúng ta có thể chấm dứt sự điên rồ này. Ngay bây giờ. Ngay ở đây, ở giữa sân chơi này.

Tôi kêu gọi các bạn hãy dẫn dắt chúng tôi. Và để Ba Lan mãi được biết đến là nơi chúng ta thật sự quan tâm tới việc chấm dứt sự điên rồ ấy. Liệu nhân loại có tận dụng được cơ hội này? Tôi vẫn tin chúng ta có thể.

No comments:

Post a Comment